Quan sát, nhận xét màu ngọn lửa và viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hexane.
Chuẩn bị: Hexane; chén sứ, que đóm dài, diêm hoặc bật lửa.
Tiến hành: Cho khoảng 1 mL hexane vào chén sứ, dùng que đóm dài để châm lửa đốt hexane.
Yêu cầu: Quan sát, nhận xét màu ngọn lửa và viết phương trình hóa học của phản ứng oxi hoá hoàn toàn hexane.
Hiện tượng: Hexane bốc cháy có ngọn lửa màu vàng.
\(PTHH:2C_6H_{14}+19O_2\rightarrow\left(t^o\right)12CO_2+14H_2O\)
Viết phương trình hoá học tổng quát của phản ứng đốt cháy các loại hiđrocacbon đã nêu trong bảng 7.2. Nhận xét về tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O trong sản phẩm cháy của mỗi loại hiđrocacbon.
Ta đã biết: Khí \(SO_2\) (sunfuro) là khí có màu trắng, mùi hắc. Đó là hợp chất khí được tạo ra từ phản ứng đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi. Vậy PTHH cần viết là: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
đốt nóng 7,44 gam Photpho đỏ trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào lọ thủy tinh chứa 8,0 gam khí Oxi đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn X
a, Nêu hiện tượng quan sát được khi mẩu photpho cháy
b, viết phương trình hóa học của phản ứng và tính khối lượng chất rắn X thu được biết Photpho cháy chỉ tạo một sản phẩm là điphotpho pentaoxit
a) P cháy sáng , có khí trắng bám bình
4P+5O2-to>2P2O5
0,2----0,25------0,1 mol
n P=\(\dfrac{7,44}{31}\)=0,24 mol
n O2=\(\dfrac{8}{32}\)=0,25 mol
P dư :
=>m cr=0,1.142+0,04.31=15,44g
a, Phản ứng sáng chói, P cháy trong O2 tạo ra chất rắn màu trắng dạng bột là P2O5
\(b,n_P=\dfrac{7,44}{31}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,24}{4}>\dfrac{0,25}{5}\Rightarrow P.dư\\ Theo.pt:n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,25=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ Theo.pt:n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{5}.0,25=0,2\left(mol\right)\\ m_{P\left(dư\right)}=\left(0,24-0,2\right).31=1,24\left(g\right)\\ m_X=1,24+14,2=15,44\left(g\right)\)
Chuẩn bị: Hexane, dung dịch KMnO4 1%; ống nghiệm.
Tiến hành: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL hexane, thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch thuốc tím (KMnO4) 1% và lắc đều.
Yêu cầu: Quan sát, nhận xét màu sắc và tính đồng nhất của hỗn hợp phản ứng.
Tham khảo:
Quan sát thấy ống nghiệm có 2 lớp, lớp dưới là dung dịch KMnO4 trong nước màu tím, lớp trên là hexane không màu.
Các thao tác tiến hành thí nghiệm sau:
1. Đốt cháy natri trên ngọn lửa đèn cồn.
2. Cho một lượng natri bằng hạt ngo vào muỗng lấy hóa chất.
3. Mở nắp lọ đựng oxi.
4. Đưa nhanh muỗng có Na đang cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn trong một lớp cát.
5. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của chất tham gia phản ứng.
Thứ tự hợp lí (từ trái sang phải) các thao tác khi tiến hành đốt cháy natri trong lọ chứa khí oxi là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6
B. 2, 1, 3, 4, 6, 5
C. 2, 1, 3, 4, 5, 6
D. 3, 1, 2, 4, 5, 6
Các thao tác tiến hành thí nghiệm sau:
1. Đốt cháy natri trên ngọn lửa đèn cồn.
2. Cho một lượng natri bằng hạt ngo vào muỗng lấy hóa chất.
3. Mở nắp lọ đựng oxi.
4. Đưa nhanh muỗng có Na đang cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn trong một lớp cát.
6. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của chất tham gia phản ứng.
Thứ tự hợp lí (từ trái sang phải) các thao tác khi tiến hành đốt cháy natri trong lọ chứa khí oxi là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
B. 2, 1, 3, 4, 6, 5.
C. 2, 1, 3, 4, 5, 6.
D. 3, 1, 2, 4, 5, 6.
Viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hoàn toàn pentane.
\(C_5H_{12}+8O_2\rightarrow\left(t^o\right)5CO_2+6H_2O\)
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5