Quan sát hình 1, em hãy cho biết tương ứng với các số 1, 2, 3, 4, 5 là những vùng nào của nước ta.
Quan sát hình 1, em hãy trả lời các câu hỏi:
- Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi nào?
- Đỉnh núi này nằm ở vùng nào của nước ta? Nêu những hiểu biết của em về vùng đất đó.
Tham khảo!
- Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng (3143 m).
- Đỉnh núi này thuộc dãy Hoàng Liên Sơn ở vùng Tây Bắc Bộ của Việt Nam.
- Chia sẻ hiểu biết của em về vùng Tây Bắc:
+ Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.
+ Khu vực Tây Bắc còn được gọi là Tây Bắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của vùng Bắc Bộ ở Việt Nam (2 tiểu vùng kia là: Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng)
+ Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
+ Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian sinh sống và văn hóa của đồng bào các dân tộc Thái, Tày, Nùng, H'Mông..
Hãy quan sát hình 1 và cho biết cảm nhận của em về thác Prenn.
Theo em, vùng nào của nước ta có nhiều thác nước đẹp nổi tiếng?
Tham khảo:
- Cảm nhận: thác Prenn mang vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên nhưng cũng rất thơ mộng.
- Vùng Tây Nguyên có nhiều thác nước đẹp, nổi tiếng, như: thác Voi; thác Pa Sỹ; thác Krông KMar; thác Dray Sap,…
thác nước này có vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ nhưng rất thơ mộng
Có VN có rất nhiều thác nước như vậy, ví dụ như là: thác Voi; thác Pa Sỹ; thác Krông KMar; thác Dray Sap,…
Quan sát hình 2, em hãy:
• Chỉ ranh giới của vùng Tây Nguyên.
• Cho biết vùng Tây Nguyên tiếp giáp với những vùng nào, quốc gia nào.
Tham khảo:
- Tây Nguyên là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển;
- Khu vực Tây Nguyên tiếp giáp với: Lào, Cam-pu-chia; vùng Duyên hải miền Trung và vùng Nam Bộ.
Tây Nguyên là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển;
Tiếp giáp với: Lào, Campuchia, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng Nam Bộ.
Quan sát hình 1, em hãy:
• Chỉ ranh giới vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
• Cho biết vùng Đồng bằng Bắc Bộ tiếp giáp với những vùng nào, vịnh biển nào.
Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, tiếp giáp với: vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Duyên hải miền Trung và vịnh Bắc Bộ.
1/ Hãy lập bảng thống kê tương ứng với biểu đồ ở Hình 1
2/ Theo em có nên dùng biểu đồ tranh để biểu diễn số liệu ở Hình 1 không? Tại sao?
3/Quan sát biểu đồ ở Hình 2, em hãy cho biết chiều cao của Cột hình chữ nhật biểu diễn các thông tin gì.
Quan sát hình 1, em hãy:
• Chỉ ranh giới của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
• Cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với những vùng nào, quốc gia nào.
Tham khảo
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở phía bắc nước ta.
- Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với:
+ Vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng Bắc Bộ ở phía nam.
+ Vịnh Bắc Bộ ở phía đông nam.
+ Các nước Lào và Trung Quốc ở phía tây và phía bắc.
Quan sát hình 15.1 (sgk trang 56), hãy cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào của nước ta?
Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Quan sát hình 1, em hãy:
• Chỉ ranh giới của vùng Nam Bộ.
• Cho biết vùng Nam Bộ giáp với vùng nào, quốc gia nào.
Tham khảo:
- Vùng Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nước
- Vùng Nam Bộ tiếp giáp với:
+ Biển Đông (ở phía đông, nam và tây nam)
+ Cam-pu-chia (ở phía tây).
+ Vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung (ở phía bắc)
Tham khảo :
- Vùng Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nước
- Vùng Nam Bộ tiếp giáp với:
+ Biển Đông (ở phía đông, nam và tây nam)
+ Cam-pu-chia (ở phía tây).
+ Vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung (ở phía bắc).
Địa Lí 4 Bài 27 trang 145:
- Quan sát hình 1, em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của thành phố Huế.
- Quan sát các hình ảnh trong bài, em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế.
- Nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của thành phố Huế: Thành Châu Hóa, nhà lưu niệm Bác Hồ, Kinh thành Huế, chợ Đông Ba, cầu Trường Tiền, Chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén.
- Mô tả cầu Trường Tiền
Cầu Trường Tiền Được coi là một trong những biểu tượng mang tính đặc trưng nhất của Huế. Cố đô Huế dù có bao công trình được xếp hạng di sản văn hóa thế giới; thì cầu Trường Tiền vẫn là một hình ảnh rạng ngời, tiêu biểu. Cây cầu mang dáng vóc nhẹ nhàng, mềm mại, uyển chuyển… như tâm hồn và tính cách dịu dàng, trầm lắng của người dân xứ Huế; như nét hiền hòa thơ mộng, trong trẻo của dòng sông Hương. Cầu Trường Tiền in sâu trong lòng mỗi người dân nơi đây và cả những du khách như một biểu tượng của đất Cố đô.