Phủ Gia Định được thành lập như thế nào?
Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831-1832 được phân chia như thế nào?
(2.5 Điểm)
A. Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B. Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh
C. Chia làm hai miền Bắc và Nam
D. Chia làm 20 tỉnh và 10 phủ trực thuộc
Phủ định siêu hình (phủ định sạch trơn, xóa bỏ cái cũ hoàn toàn không mang đến sự phát triển): Phá bỏ những giá trị cổ, cũ, xây dựng một thành phố mới không quan tâm đến giá trị cũ.
Phủ định biện chứng (Phủ định cái cũ để đem đến sự phát triển của cái mới trên nền tảng cái cũ). Giữ lại những nét đẹp phố cổ, những công trình kiến trúc lâu đời, có giá trị văn hóa. Kết hợp với đó là xây những công trình mới dựa theo âm hưởng của thời đại nhưng vẫn mang những nét truyền thống của Hà Nội. Bên cạnh đó là quy hoạch hệ thống giao thông và các công trình hợp lý tránh tình trạng tắc nghẽn, ngập lụt để giữ giá trị, nét đẹp nghìn năm văn hiến, thanh lịch của Hà Nội xưa.
1.Nước Đại Việt thời Lê Sơn tổ chức thi cử chặt chẽ qua 3 kì nào ( theo thứ tự)
2.Ở thế kỉ XVI-XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
3.Thế kỉ XVII, phủ Gia Định thành lập gồm mấy dinh?
4.So với kinh tế Đàng Trong thì kinh thế Đàng Ngoài...?
5.Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng ''quốc phó'' khét tiếng tham nhũng?
6.Hãy trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ dậu 1789?
THAM KHẢO:
Câu 1) thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Câu 2)
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
câu 3)Phủ Gia Định gồm hai dinh :
- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .
- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).
câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.
câu 5) Trương Phúc
câu 6)
Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:
+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.
+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.
- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.
- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.
- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.
- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.
=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công
refer
Câu 1:
thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Câu 2
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
câu 3
Phủ Gia Định gồm hai dinh :
- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .
- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).
câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.
câu 5
Trương Phúc
câu 6
Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:
+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.
+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.
- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.
- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.
- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.
- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.
=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công
nhà tiền lê được thành lập trong bối cảnh như thế nào A. đất nước đưoc thanh bình B. ĐINH BỘ LĨNH gia yêự C.lê hoàng cướp ngồi đinh tiên hoàng Đ.đinh tiên hoàng bị ám sát ;vừa con nhỏ , nhà tông chuẩn bị xâm lược nước ta
Chắc là D.Đinh Tiên Hoàng bị ám sát ;vừa con nhỏ , nhà tông chuẩn bị xâm lược nước ta
Nhà tiền lê được thành lập trong bối cảnh như thế nào A. Đất nước đưoc thanh bình B. ĐINH BỘ LĨNH gia yêự C. lê hoàng cướp ngồi đinh tiên hoàng D. Đinh tiên hoàng bị ám sát ;vừa con nhỏ , nhà tông chuẩn bị xâm lược nước ta
Chọn D : ĐTH bị ám sát , vừa con nhỏ, nhà Tông chuẩn bị xâm lược nước ta
Chính phủ tư sản lâm thời sau khi thành lập đã có thái độ như thế nào về cuộc chiến tranh đế quốc của nước Nga?
A. Rút nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc
B. Tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc
C. Thờ ơ với vấn đề chiến tranh đế quốc
D. Phản đối của cuộc chiến tranh đế quốc
Đáp án cần chọn là: B
Sau khi được thành lập, chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc bất chấp sự phản đối của quần chúng
Chính phủ tư sản lâm thời sau khi thành lập đã có thái độ như thế nào về cuộc chiến tranh đế quốc của nước Nga?
A. Rút nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc
B. Tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc
C. Thờ ơ với vấn đề chiến tranh đế quốc
D. Phản đối của cuộc chiến tranh đế quốc
Sau khi được thành lập, chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc bất chấp sự phản đối của quần chúng
Đáp án cần chọn là: B
Quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á được thành lập bởi sự chi phối của những quyết định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
B. Đài Loan và Hồng Công.
C. Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
D. Hàn Quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Đáp án D
Hàn Quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thành lập bởi sự chi phối của những quyết định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á được thành lập bởi sự chi phối của những quy định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đài Loan và Hồng Công
B. Hàn Quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
C. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
D. Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Đáp án B
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Triều Tiên chia thành hai vùng hai vùng chiếm đóng do Mĩ và Liên Xô kiểm soát mỗi miền. Do ảnh hưởng bởi quyết định này và sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh, hai nhà nước ở Triều Tiên được thành lập:
- Tháng 8-1948: Đại Hàn Dân quốc.
- Tháng 9-1948: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á được thành lập bởi sự chi phối của những quy định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đài Loan và Hồng Công
B. Hàn Quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiênc
C. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
D. Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Đáp án B
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Triều Tiên chia thành hai vùng hai vùng chiếm đóng do Mĩ và Liên Xô kiểm soát mỗi miền. Do ảnh hưởng bởi quyết định này và sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh, hai nhà nước ở Triều Tiên được thành lập:
- Tháng 8-1948: Đại Hàn Dân quốc.
- Tháng 9-1948: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.