Những câu hỏi liên quan
Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 9:12

Tham khảo: Định lí Bezout là phép chia của một đa thức một biến f(x) cho một nhị thức có dạng là x + a thì sẽ có dư là R = f(-a)

VD: Phép chia của đa thức x2 + 3x - 1 cho đa thức x - 2 có dư là:

Đặt f(x) = x2 + 3x - 1

Phép chia f(x) cho x - 2 có dư là: R = f(2)

=> f(2) = 22 + 3.2 - 1

=> f(2) = 4 + 6 - 1

=> f(2) = 9

Vậy dư của phép chia là 9

Dr.STONE
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 1 2022 lúc 22:19

Sao không nói Bezu cho dễ biết chí

Kudo Shinichi
19 tháng 1 2022 lúc 22:20

đa thức một biến f(x) chia cho nhị thức x + a có dư là f(-a) với a là  hằng số

Minh Hiếu
19 tháng 1 2022 lúc 22:24

Định lí Bezu

\(f\left(x\right)\) ⋮ \(\left(x-a\right)\) ⇔ \(f\left(a\right)=0\)

VD: Tìm a để: 

\(x^3-3x+a\text{ ⋮}\left(x-1\right)^2\)

Đặt \(f\left(x\right)=x^3-3x+a\)

\(f\left(x\right)\text{ ⋮}\left(x-1\right)^2\) ⇔ \(f\left(1\right)=0\)

                         ⇔\(1-3+a=0\)\(a=2\)

Mathematics❤Trần Trung H...
Xem chi tiết
Dương Thị Khánh Huyền
30 tháng 6 2018 lúc 12:07

Đại loại là vậy nhưng nó sẽ áp dụng vào các lớp trên nhiều đấy

q248
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hải
6 tháng 9 2014 lúc 8:25

hình như là XCIX thì phải

 

Tran Thao nguyen
6 tháng 9 2014 lúc 9:57

Số 99 viết trong hệ la mã là: XCIX

Đây là toán lớp 6 chứ không phải toán lớp 4 nha bạn

Lê Mai
6 tháng 9 2014 lúc 17:16

Số 99 được viết trong số La Mã là: XCIX

Dương Trịnh Hà Anh
Xem chi tiết

Câu 1 :Định lí là một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định líĐịnh lí thường phát biểu dưới dạng: ” Nếu A thì B” với A  giả thiết,  điều kiện cho biết, B  kết luận,  điều được suy ra.

Bài 1 đến bài 6 của môn gì mình không bt nên ko trả lời được

HT

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Yến Nhi
14 tháng 4 2015 lúc 17:06

I.Các chữ số:
Chữ số La Mã gồm có 7 chữ số cơ bản (đơn nguyên): I=1; V=5; X=10; L=50; C=100; D=500; M=1000  là phát minh của người La Mã cổ đại.
Một cách giải thích khá hợp lí cho việc sử dụng các kí hiệu trên:
II.Cách viết:
1-Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá ba lần ; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá một lần (nghĩa là không lặp lại)
2- Chữ số cơ bản được lặp lại 2 hoặc 3 lần biểu thị giá trị gấp 2 hoặc gấp 3.
Ví dụ:
+      I = 1   ;   II = 2   ;  III = 3
+     X = 10 ; XX = 20  ;  XXX = 30
+     C = 100   ;   CC = 200   ;  CCC = 300
+     M = 1000  ; MM =2000   : MMM = 3000
3.Phải cộng, trái trừ:
            a.chữ số thêm vào bên phải là cộng thêm (nhỏ hơn chữ số gốc) và cũng không được thêm quá 3 lần:
            Ví dụ:
+ V = 5 ; VI = 6 ; VII = 7 ; VIII = 8
            +Nếu viết: VIIII = 9 (không đúng)
            + L = 50 ; LX = 60 ; LXX = 70 ; LXXX = 80
            + C = 100 ; CI = 101  : CL =150
+ 3833 gồm : 3000 + 800 + 30 + 3 nên được viết:  MMMDCCCXXXIII
+2787 gồm: 2000 + 700 + 80 + 7 nên được viết: MMDCCLXXXVII
b.chữ số viết bên trái là bớt đi (nghĩa là lấy số gốc trừ đi số viết bên trái thành giá trị của số được hình thành - và dĩ nhiên số mới nhỏ hơn số gốc. Chỉ được viết một lần)
ví dụ:
số 4 (4= 5-1) viết là     IV
số 9 (9=10-1)  Viết là     IX
+ số 40 = XL      ;  + số 90  = XC
+ số 400 = CD    ; + số 900 = CM
+ MCMLXXXIV = 1984
+MMXIV = 2014
Nói cách khác: Người ta dùng các chữ số I, V, X, L, C, D, M, và các nhóm chữ số IV, IX, XL, XC, CD, CM để viết số La Mã. Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần. Một vài ví dụ:
Ví dụ:
* MMMDCCCLXXXVIII = ba nghìn tám trăm tám mươi tám
* MMMCMXCIX = ba nghìn chín trăm chín mươi chín
III.Cách đọc:
            Đọc số nhỏ thì dễ nhưng đọc các số lớn cũng khó lắm đấy. Như trên đã nói: Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần nên ta chú ý đến chữ số và nhóm chữ số hàng ngàn trước đến hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị (như đọc số tự nhiên)
Ví dụ:
-Số: MMCMXCIX  ta chú ý: hàng ngàn: MM = hai ngàn ; hàng trăm: CM = chín trăm ; hàng chục: XC = Chín mươi ; hàng đơn vị: IX = chín. Đọc là: Hai ngàn chín trăm chín mươi chín.
-Số: MMMDXLIV ta chú ý: MMM = ba ngàn ; D = năm trăm; XL = bốn mươi ; IV = bốn. Đọc là: ba nghìn năm trăm bốn mươi bốn.
Chú ý:
- I chỉ có thể đứng trước V hoặc X,
- X chỉ có thể đứng trước L hoặc C,
- C chỉ có thể đứng trước D hoặc M.
Đối với những số lớn hơn (4000 trở lên), một dấu gạch ngang được đặt trên đầu số gốc để chỉ phép nhân cho 1000:Đối với những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000. Điều này có nghĩa là X gạch dưới (X) là mười triệu.
Số La Mã không có số 0

=> XXVII=27

Phạm Lê Đức Việt
31 tháng 1 2016 lúc 17:00

XXVII đọc là : 27

Phạm Thị Ngọc Dung
2 tháng 4 2016 lúc 13:58

XXVII là 27

Hạnh Thị Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Diễn Khánh
18 tháng 10 2021 lúc 21:26

Trả lời câu hỏi rồi nếu cậu hơn 5 k sẽ được điểm 

Khách vãng lai đã xóa

trả lời thật nhiều câu trên phần này và đc thật nhiều người thì sẽ đc điểm hđ nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Bảo	Trân
18 tháng 10 2021 lúc 21:13

mik chịu

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Bông
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
26 tháng 1 2016 lúc 17:58

là viết hết cả lời giải bài toán phép tính ra 

Shin Cậu bé bút chì
26 tháng 1 2016 lúc 17:59

Có lời giải ; phép tính và đáp số

oOo WOW oOo
26 tháng 1 2016 lúc 18:02

Có lời giải ;có phép tính và có đáp án