Những câu hỏi liên quan
Giang シ)
Xem chi tiết
trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 8:31

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

Bình luận (1)
trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 8:33

từ như so sánh nữa nha

 

Bình luận (2)
๖ۣۜFriendͥZoͣnͫeツ~~Team...
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
5 tháng 3 2019 lúc 21:15

các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ
điệp ngữ: lồng , chưa ngủ
so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh
điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm
điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác

Bình luận (0)
hot boy lạnh lùng
5 tháng 3 2019 lúc 21:16

các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ
điệp ngữ: lồng , chưa ngủ
so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh
điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm
điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác

Bình luận (0)
Bảo Chi Lâm
5 tháng 3 2019 lúc 21:19

Bn lên mạng hoặc vào câu hỏi tương tự nha!

K mk nha!

thanks!

haha!!

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 1 2022 lúc 10:21

điệp ngữ:chưa ngủ : điệp ngữ vòng

Bình luận (0)
Do van tamn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 19:48

- BPNT Điệp ngữ: "Chưa ngủ"

- TD: Nhằm nhấn mạnh đêm chưa ngủ của Bác và tạo ấn tượng sâu sắc về lòng chín sĩ, tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của Bác khi không ngủ vì phải lo cho nước, cho dân, cho Cách mạng, kháng chiến.

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Đạt
16 tháng 8 2023 lúc 20:27

chưa ngủ

Bình luận (0)
Tự Do
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 12 2021 lúc 22:52

Điệp từ: chưa ngủ

Tác dụng:

Em tham khảo:

• Cảnh khuya đẹp như vẽ, như bức tranh sơn thủy hữu tình, khiến cho thi nhân chưa thể ngủ, bộc lộ tình yêu thiên nhiên của nhà thơ. Từ "chưa ngủ" được lặp lại trực tiếp bộc lộ chiều sâu tâm trạng của nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Người.

Bình luận (0)
kim jong un
3 tháng 12 2021 lúc 22:55

điệp từ:chưa ngủ

Bình luận (0)
qlamm
3 tháng 12 2021 lúc 22:56

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ
vì lo nỗi nước nhà

Tham khảo

Tác dụng: mở ra hai nét tâm trạng cảm xúc trong tâm hồn bác; rung động trước vẽ đẹp của cảnh và chưa ngủ vì nỗi lo cho vận mệnh của nước nhà.

Bình luận (0)
Hung
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
7 tháng 1 2022 lúc 9:55

C

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
7 tháng 1 2022 lúc 9:55

C

Bình luận (0)
Good boy
7 tháng 1 2022 lúc 9:56

C

Bình luận (0)
Phạm Bảo Trâm
Xem chi tiết
Ngây Ngô Ngân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2016 lúc 9:45

 Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ.
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
- Điệp từ "lồng" với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
- Điệp ngữ "chưa ngủ" mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.

Bình luận (3)
Thư Nguyễn Nguyễn
30 tháng 6 2016 lúc 21:54

ngan ơi mày học văn lớp 7 rồi à

 

Bình luận (1)
Thư Nguyễn Nguyễn
30 tháng 6 2016 lúc 21:54

ai dạy mày học đấy hay mày tự học

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 8 2016 lúc 16:29
Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người. Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc… Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước. 

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 

Bình luận (0)
Phương Thảo
1 tháng 12 2016 lúc 17:14

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
22 tháng 12 2016 lúc 16:51

các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ:
- điệp ngữ: lồng , chưa ngủ
- so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh
- điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm
- điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác

Bình luận (0)