Kể tên một số ngành công nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ.
Em hãy kể tên các sản phẩm công nghiệp chính, một số nơi vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh.
- Sản phẩm công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh: Điện, dầu mỏ, khí đốt, gang thép, máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng, quần áo, giày, thực phẩm, bánh kẹo, bia rượu,…
- Khu vui chơi giải trí của Thành phố: Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên, phố hoa Nguyễn Huệ,…
Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh:
<$>Sản xuất ô tô, đóng tàu, luyện kim đen-màu, hóa chất-phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, dệt-may, điện tử.
<#>Sản xuất ô tô, cơ khí, đóng tàu, luyện kim đen-màu, hóa chất-phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, dệt-may, điện tử.
<$>Sản xuất ô tô, cơ khí, đóng tàu, luyện kim đen-màu, hóa chất-phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, điện tử.
<$>Sản xuất ô tô, cơ khí, đóng tàu, luyện kim đen-màu, hóa chất-phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt-may, điện tử.
<$>Sản xuất ô tô, cơ khí, đóng tàu, luyện kim đen-màu, hóa chất-phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt-may, điện tử.
<$>Sản xuất ô tô, cơ khí, đóng tàu, luyện kim đen-màu, hóa chất-phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt-may, điện tử.
Địa Lí 4 Bài 21 trang 129: Hãy kể tên các sản phẩm công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh mà em biết.
Sản phẩm công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh: Điện, dầu mỏ, khí đốt, gang thép, máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng, quần áo, giày, thực phẩm, bánh kẹo, bia rượu,…
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên các ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Hướng dẫn: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam: 1. Xác định trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. (trang công nghiệp(21)/trang vùng Đông Nam Bộ - Đồng bằng sông Cửu Long (29).
Trả lời: Các ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh là: Nhiệt điện, luyện kim đen, luyện kim màu, sản xuất ô tô, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, dệt - may, điện tử, hóa chất - phân bón, sản xuất giấy – xenlulô.
Kể một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh.
Gia Định,Hòn Ngọc Viễn Đông,Sài Gòn,....
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Trình bày cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
b) Giải thích tại sao ngành công nghiệp của hai trung tâm này lại phát triển mạnh?
Gợi ý làm bài
a) Cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
- Thành phố Hồ Chí Minh: cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, sản xuất giấy, xenlulô, dệt, may, hoá chất, phân bón, điện tử, đóng tàu, sản xuất ô tô.
- Hà Nội: cơ khí, luyện kim đen, sản xuất ô tô, chế biến nông sản, hoá chất, phân bón, điện tử, sản xuất giấy, xenlulô, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, may.
b) Giải thích
* Thành phố Hồ Chí Minh
- Vị trí địa lí: Liền kề với Đồng bằng sông Cửu Long, vùng trọng điểm lương thực lớn nhất cả nước. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Nằm trong vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao.
- Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh và hoàn thiện nhất cả nước, đầu mối giao thông quan trọng nhất của các tỉnh phía Nam. Cảng Sài Gòn và sân bay Tân Sơn Nhất hiện đại nhất nước ta.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển mạnh.
- Được sự quan tâm của Nhà nước và là nơi thu hút đầu tư nước ngoài vào lớn nhất cả nước.
- Thị trường tiêu thụ tại chỗ, trong và ngoài nước lớn.
- Là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Cơ cấu ngành công nghiệp hoàn chỉnh, trong đó có nhiều ngành công nghệ cao.
* Hà Nội
- Vai trò là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật quan trọng nhất cả nước.
- Vị trí địa lí thuận lợi:
+ Trong vùng Đồng bằng sông Hồng và phụ cận, một vùng đông dân, kinh tế phát triển của cả nước; nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
+ Có điều kiện thuận lợi trong hợp tác sản xuất với các trung tâm công nghiệp khác ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.
+ Gần nguồn cung cấp nguyên liệu, năng lượng (dẫn chứng).
- Có lịch sử khai thác lâu đời.
- Đầu mối giao thông lớn nhất ở khu vực phía Bắc (dẫn chứng) thuận lợi đế mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu, năng lượng và tiêu thụ sản phẩm.
- Thành phố triệu dân, có thị trường tiêu thụ tại chỗ, nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn cao.
- Đường lối chính sách.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật. Khả năng thu hút mạnh đầu tư trong và ngoài nước.
- Thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng, trong đó có một số ngành truyền thông, lâu đời.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không có ngành nào sau đây?
A. Luyện kim màu
B. Sản xuất ô tô
C. Khai thác, chế biến lâm sản
D. Đóng tàu
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không có ngành nào sau đây?
A. Luyện kim màu.
B. Sản xuất ô tô.
C. Khai thác, chế biến lâm sản.
D. Đóng tàu.
Đáp án C
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không có ngành Khai thác, chế biến lâm sản
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không có ngành nào sau đây?
A. Luyện kim màu.
B. Sản xuất ô tô.
C. Khai thác, chế biến lâm sản.
D. Đóng tàu.