Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:49

Tham khảo:

- Hà Nội là trung tâm quan trọng của cả nước ở các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục. Cụ thể là:
+ Thủ đô Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan Trung ương.
+ Hà Nội cũng là trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước với nhiều nhà máy, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại, hệ thống ngân hàng,...
+ Hà Nội là tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện,...
+ Hà Nội là nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hoá nhất của cả nước và là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 12 2017 lúc 2:05

+ Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội giáp những tỉnh: Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình.

+ Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại hình giao thông vận tải: Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường hàng không.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
2 tháng 8 2023 lúc 6:12

THAM KHẢO
- Hồ Gươm trước đây có tên là hồ Tả Vọng. Tên gọi hồ Gươm gắn với câu truyện truyền thuyết về: vua Lê Lợi trả lại gươm báu cho Long Quân (sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn).

Bình luận (0)
HÀ THÁI SƠN
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 11:50

- Về lịch sử: triều đình Lý Trần đưa việc thờ cúng các anh hùng dân tốc như Phù Đổng,...về giữa phố phường và xóm trại ven đô; nhà nước dân tộc Lý - Trần - Lê lại nâng các lễ hội đua thuyền. đấu vật, hất phết, tung còn,...phục trang sang trọng hơn.

- Về địa lí: Hà Nội, như các nhà địa lí học nhận định,...trung tâm đầu não của cả nước; Đông, Nam, Đoài, Bắc, mỗi vùng đều có một trữ lượng folklore,..

- Về văn hóa, xã hội: trước hết, người Hà Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí,...làm thầy cũng giỏi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
2 tháng 8 2023 lúc 6:11

THAM KHẢO  
• Yêu cầu số 1:
- Vị trí: Thăng Long - Hà Nội nằm ở trung tâm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ. - Tiếp giáp các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; Bắc Giang; Bắc Ninh; Hưng Yên; Hà Nam; Hòa Bình.
• Yêu cầu số 2:
- Đặc điểm tự nhiên của Thăng Long được thể hiện trong “Chiếu dời đô”:
+ “ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh”.
+ “là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương”. - Một số tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội: Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan,..

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Một số bệnh do virus gây ra là:

- Bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra

- Bệnh viêm não Nhật Bản do virus viêm não Nhật Bản gây ra

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 18:14

Tham khảo!

Một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh: Gia Định, Sài Gòn - Gia Định, Sài Gòn - Chợ Lớn.

Những sự kiện lịch sử tiêu biểu có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh:

- Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định năm 1698: Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh chúa Nguyễn vào phía nam, lập nên phủ Gia Định. Sách Gia Định Thành thông chí của Trịnh Hoài Đức viết: “lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định, lập đất Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng nên dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Côn là huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn.”

- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm 1911: Ngày 5 - 6- 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Người muốn sang phương Tây đến nước Pháp để tìm hiểu xem “nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi sẽ trở về giúp đồng bào mình”

- Chiến thắng 30/4/1975: Vào lúc 10 giờ 45 phút ngày 30 - 4 - 1975, các đơn vị của Quân đoàn II, bằng xe tăng và pháo binh, tiến thằng vào Dinh Độc Lập, buộc Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Đến 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Phủ Tổng thống chính quyên Sài Gòn, báo hiệu sự toàn thẳng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Bình luận (0)
ĐINH HOÀNG DŨNG
Xem chi tiết
The Azury
20 tháng 9 2023 lúc 19:02

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lý thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Trong CSDL của thư viện Hà Nội, có các bảng dữ liệu cơ bản như sau:

Bảng Thông tin bạn đọc: Lưu trữ thông tin về các bạn đọc, bao gồm mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, và thông tin về vi phạm (nếu có).

Bảng Thông tin sách: Chứa thông tin về các cuốn sách trong thư viện, bao gồm mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

Bảng Thông tin mượn, trả sách: Ghi lại việc mượn và trả sách, bao gồm mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, và tình trạng sách.

Câu 2:

Cơ sở dữ liệu (CSDL): Đúng, cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, lưu trữ thông tin của một tổ chức hoặc hệ thống nào đó. CSDL giúp quản lý và truy xuất dữ liệu một cách hiệu quả.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS): Chính xác, hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần mềm được sử dụng để quản lý CSDL. Nó cung cấp các công cụ và giao diện để tạo, lưu trữ, truy xuất và quản lý dữ liệu trong CSDL. MySQL là một ví dụ về hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến.

Câu 3: Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, bạn cần thực hiện các công việc sau:

Thiết kế cơ sở dữ liệu: Xác định các bảng dữ liệu cần thiết, quan hệ giữa chúng và các trường thông tin cụ thể trong mỗi bảng. Ví dụ, bạn đã nêu ra bảng thông tin bạn đọc, bảng thông tin sách và bảng thông tin mượn, trả sách.

Xây dựng ứng dụng: Phát triển ứng dụng sử dụng CSDL để thực hiện các chức năng quản lý bạn đọc, sách, và mượn/trả sách.

Quản lý dữ liệu: Thêm, sửa đổi và xóa thông tin trong CSDL theo yêu cầu. Điều này bao gồm thêm bạn đọc mới, sách mới và ghi lại thông tin mượn, trả sách.

Chức năng thống kê và báo cáo: Tạo các chức năng thống kê và báo cáo để tìm kiếm thông tin, xem số lượng sách còn trong kho, và thống kê các hoạt động mượn/trả sách.

Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

Tính cấu trúc: Đây là việc thiết kế cơ sở dữ liệu sao cho nó phản ánh một cách chính xác thông tin cần lưu trữ. Ví dụ, bảng bạn đọc có cấu trúc gồm các cột như mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, và nhiều hàng để lưu trữ thông tin của từng bạn đọc.

Tính toàn vẹn: Đảm bảo rằng dữ liệu trong CSDL luôn đáp ứng các ràng buộc và quy định. Ví dụ, ràng buộc số lượng sách mượn không vượt quá 6 cuốn cho mỗi bạn đọc là một ví dụ về tính toàn vẹn.

Tính an toàn và bảo mật thông tin: Đảm bảo rằng chỉ những người có quyền truy cập mới có thể xem, thay đổi hoặc xóa thông tin trong CSDL. Ví dụ, thủ thư có quyền truy cập để sửa đổi hoặc xóa bạn đọc, trong khi người dùng thông thường chỉ có quyền xem thông tin bạn đọc của họ.

Bình luận (0)