Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 18:33

Tham khảo:

- Một số nhà máy thuỷ điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

+ Nhà máy thủy điện Lai Châu.

+ Nhà máy thủy điện Sơn La.

+ Nhà máy thủy điện Thác Bà.

+ Nhà máy thủy điện Hòa Bình.

+ Nhà máy thủy điện Tuyên Quang.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 18:32

Tham khảo:

- Một số mỏ khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

+ Mỏ khai thác than đá ở Quảng Ninh.

+ Mỏ khai thác sắt, than đá ở Thái Nguyên.

+ Mỏ khai thác sắt, A-pa-tít ở Lào Cai.

+ Mỏ khai thác Bô-xít ở Cao Bằng.

- Một số sản phẩm có nguồn gốc từ khoáng sản là:

+ Phân lân (có nguồn gốc từ A-pa-tít).

+ Vật liệu xây dựng (có nguồn gốc từ đá vôi).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
24 tháng 11 2023 lúc 23:14

Tham khảo:

- Một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Mường, Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông,..

- Những nơi có mật độ dân thấp dưới 100 người/km2 ở khu vực vùng núi, trung du và nông thôn.

- Những nơi có mật độ dân cao trên 400 người/km2 ở khu vực thành thị, nơi tập trung buôn bán đông đúc.
- Sự phân bố dân cư khu vực không đồng đều. Cao ở vùng thành thị, khu nhiều chợ cơ sở hạ tầng phát triển và thấp ở các vùng điều kiện tự nhiên, kinh tế khó khăn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 21:24

hát then, hát xoan, múa xoè Thái,...

Bình luận (0)
Phạm Lê Ngân Khánh
30 tháng 1 lúc 9:17

Hát then,múa xòe Thái,hát xoan,nhảy sạp Thái,..v..v..

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 21:25

Tham khảo!

- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)

- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:

+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.

+ Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

Bình luận (0)
Phạm Lê Ngân Khánh
30 tháng 1 lúc 9:16

*Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)

- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:

+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 18:36

Các khoáng sản chính là: than, sắt, a-pa-tít, đá vôi, ...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 7 2023 lúc 13:34

Tham khảo

- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội Đền Hùng (ở Phú Thọ);

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang);

- Mô tả Lễ hội Lồng Tồng:

Lễ hội Lồng tồng (còn gọi là hội Xuống đồng) là lễ hội truyền thống của người Tày, Nùng.... được tổ chức trên những cánh đồng hoặc khu đất rộng.

+ Cày ruộng là nghi thức quan trọng trong lễ hội, sau đó có các trò chơi dân gian như: tung còn, kéo co, đẩy gậy....

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 11 2023 lúc 10:29

- Chợ phiên vùng cao:
+ Chợ phiên vùng cao thường họp vào những ngày nhất định. Vào ngày này, chợ thường rất đông vui.
+ Chợ phiên không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hoá mà còn là nơi gặp gỡ, vui chơi, giao lưu văn hoá của người dân.
+ Ngoài ra, chợ phiên cũng là nơi lưu giữ những nét văn hoá đặc sắc về ẩm thực, trang phục,...
- Lễ hội Lồng Tồng:
+ Còn được gọi là lễ hội xuống đồng của các dân tộc Tày, Nùng,... + Lễ hội này được tổ chức vào đầu mùa xuân, để cầu trời cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, đời sống ấm no.
+ Hoạt động chính của lễ hội là: nghi lễ xuống đồng, với sự tham gia thực hiện nghi thức cày đường cày đầu tiên, thi cấy,....
+ Trong lễ hội có các trò chơi dân gian như: kéo co, đẩy gậy, tung còn, bịt mắt đập trống,... - Nghệ thuật múa xòe Thái
+ Xòe Thái là loại hình múa truyền thống, đặc sắc, có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Thái.
+ Xòe Thái có rất nhiều điệu, trong đó xòe vòng là phổ biến nhất. Xoè vòng có tính giao lưu cộng đồng cao nên không hạn chế số người tham gia. Các vòng xoè thường được xác định “tâm xoè" bởi một hũ rượu cần hoặc một đống lửa,....
+ Năm 2021, Tổ chức UNESCO đã ghi danh Nghệ thuật Xòe Thái là Di sản Văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 22:45

Tham khảo

- Chợ phiên vùng cao:

+ Chợ phiên vùng cao thường họp vào những ngày nhất định. Vào ngày này, chợ thường rất đông vui.

+ Chợ phiên không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hoá mà còn là nơi gặp gỡ, vui chơi, giao lưu văn hoá của người dân.

+ Ngoài ra, chợ phiên cũng là nơi lưu giữ những nét văn hoá đặc sắc về ẩm thực, trang phục,...

- Lễ hội Lồng Tồng:

+ Còn được gọi là lễ hội xuống đồng của các dân tộc Tày, Nùng,...

+ Lễ hội này được tổ chức vào đầu mùa xuân, để cầu trời cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, đời sống ấm no.

+ Hoạt động chính của lễ hội là: nghi lễ xuống đồng, với sự tham gia thực hiện nghi thức cày đường cày đầu tiên, thi cấy,....

+ Trong lễ hội có các trò chơi dân gian như: kéo co, đẩy gậy, tung còn, bịt mắt đập trống,...

- Nghệ thuật múa xòe Thái

+ Xòe Thái là loại hình múa truyền thống, đặc sắc, có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Thái.

+ Xòe Thái có rất nhiều điệu, trong đó xòe vòng là phổ biến nhất. Xoè vòng có tính giao lưu cộng đồng cao nên không hạn chế số người tham gia. Các vòng xoè thường được xác định “tâm xoè" bởi một hũ rượu cần hoặc một đống lửa,....

+ Năm 2021, Tổ chức UNESCO đã ghi danh Nghệ thuật Xòe Thái là Di sản Văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 11 2023 lúc 2:59

• Yêu cầu số 1: Một số sông ở vùng Duyên hải miền Trung là: sông Mã, sông Chu, sông Cả, sông Gianh, sông Thu Bồn, sông Ba,…
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm sông ngòi
- Vùng Duyên hải miền Trung có nhiều sông ngòi.
- Do địa hình hẹp ngang nên sông thường ngắn, dốc. 
- Chế độ nước sông có hai mùa là mùa lũ và mùa cạn. Vào mùa lũ, nước sông lên nhanh nhưng cũng rút nhanh.

Bình luận (0)