dùng biện pháp nhân hóa để viết đoạn văn kể lại tâm sự của một quyển vở bài tập bị một bạn học sinh lười học bỏ rơi
Hiện nay có nhiều bạn học sinh lười học bài, mải chơi game.
- Em hãy viết một đoạn văn thuyết phục các bạn từ bỏ những thói quen xấu để chăm chỉ học tập.
- Trình bày suy nghĩ của em về những hiện tượng trên.
Viết đoạn văn ở phần thân bài (khoảng 6 câu) tả một đồ dùng học tập của em.
Gợi ý: Em có thể viết đoạn văn tả bao quát hoặc đoạn văn tả chi tiết một đồ dùng học tập. Khi tả bao quát, cần nêu những đặc điểm về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, những điểm nổi bật về cấu tạo…của đồ dùng học tập được chọn; chú ý dùng nhiều từ ngữ gợi tả, dùng cách so sánh, nhân hóa để làm cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn.
Tham khảo (đoạn văn tả chiếc bút mực)
Cây bút nhỏ nhắn, xinh xinh dài bằng một gang tay, tròn trĩnh như ngón tay trỏ. Nắp bút làm bằng mạ kền vàng óng ả. Trên nắp bút có khắc dòng chữ Hồng Hà ánh vàng. Thân bút là một ống nhỏ bằng nhựa màu đen, trơn bóng, càng về sau càng thót lại như búp măng non. Mở nắp bút, hiện lên trước mắt em là một chiếc ngòi nhỏ xíu sáng lấp lánh. Em xoay thân bút theo chiều kim đồng hồ để lấy mực. Chiếc ruột gà làm bằng cao su, sau nhiều ngày nhịn đói bỗng được bữa no nê. Trong ruột gà, có một ống nhỏ, như que tăm dùng để dẫn mực.
Tài liệu của tôi
Tập làm văn
Cảm thụ văn học và các lý thuyết liên quan
I . Ghi nhớ
Câu văn là một bộ phận của bài văn .Muốn có một đoạn văn hay thì các câu phải hay .Muốn viết được câu văn hay ngoài việc dùng từ đúng thì câu văn phải có hình ảnh .Để câu văn có hình ảnh thì phải sử dụng các từ ngữ gợi tả gợi cảm và biện pháp nghệ thuật như: so sánh ,nhân hóa, điệp từ ,đảo ngữ
II. Biện pháp nghệ thuật tu từ
1 so sánh
a) khái niệm
Biện pháp so sánh là đối chiếu hai sự vật , hiện tượng cùng có một dấu hiệu chung nào đó với nhau cho việc diễn tả sinh động hơn . Các từ hay được dùng để so sánh : như ,tựa ,bằng
2 nhân hóa
khái niệm
biện pháp nhân hóa là biến một sự vật hiện tượng thành con người bằng cách nhắn cho nó những đặc điểm tính cách của con người
3 điệp từ điệp ngữ
Khái niệm
Biện pháp điệp từ ,Điệp ngữ là sự nhắc đi nhắc lại một từ ngữ nhằm nhấn mạnh một ý nào đó làm cho nó nổi bật và hấp dẫn người đọc
4. Đảo ngữ
Khái niệm
Biện pháp đảo ngữ là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của một câu văn nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt
Chúc các em học tốt với tài liệu này của tôi !!!
viết văn tưởng tượng bài văn mẫu để ôn thi bạn thường thức muộn hơn mọi ngày và vô tình bạn đã nghe được lời tâm sự của các đồ dùng học tập hãy tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện đó
Bài tập 1:Viết đoạn văn (khoảng 4-5 câu ) có sử dụng biện pháp nhân hóa theo từng cách khác nhau
a, Dùng từ xưng hô của người để gọi sự vật.
b,Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả sự vật
c, Dùng các câu hội thoại để diễn tả sự trao đổi của sự vật
Tham khảo
a) Nhà chị Dế Mèn ở bụi tre. Tối nào chị dế cũng ngồi kéo đàn tren bãi cỏ trước nhà. Mấy bác đom đóm đi gác về rất muộn vẫn thấy chị dế say sưa kéo đàn. Một bác đom đóm liền dừng chân trên bãi cỏ và soi đèn cho chị dế biểu diễn bài “Tâm tình quê hương”.
b) Chiếc bảng đen là người bạn thân thiết của cả lớp. Bảng đen rất vui khi chúng em học giỏi. Bảng đen buồn khi chúng em đến lớp chưa thuộc bài. Hôm bạn Hải trực nhật lau vội khăn ướt, bảng đen rơm rớm nước mắt nhìn chúng em, trông thương quá!...
c) Châu Chấu nói với Giun Đất: “Trời nắng ráo chính là một ngày tuyệt đẹp!”. Giun Đất cãi lại: “Không! Trời mưa bụi và ẩm ướt mới là một ngày tuyệt đẹp!”. Chúng kéo nhau đi tìm đến Kiến Đen nhờ phân xử. Sau một ngày làm việc, Kiến Đen nói với chúng: “Hôm nay tôi đã làm được rất nhiều việc. Ngày tuyệt đẹp của tôi chính là hôm nay đó!”.
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của lời một nhân vật do bạn tự chọn?
Em tham khảo:
Một hôm nọ, tôi thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, đến đậu gần hang. Vốn tính nghịch ngợm, tôi bèn nghĩ mưu trêu chị Cốc. Tôi rủ Dế Choắt nhưng vốn tính nhút nhát nên nó xin thôi. Tôi liền mắng Dế Choắt một trận ra trò, rồi bảo với nó hãy xem mình trêu chị Cốc ra sao. Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ, liền cất giọng trêu. Chị ra thoạt nghe tiếng hát từ trong đất vang lên, giật nảy hai đầu cánh định bay đi. Nhưng rồi định thần lại, chị Cốc liền lò do về phía cửa hang của tôi, hỏi dò. Tôi nhanh trí chui tọt vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Tôi thầm nghĩ: “Mày tức thì cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu”. Tôi khoan khoái sung sướng mà không nghĩ rằng tai họa sắp ập đến.
tôi là Dế Choắt. Dế Choắt là tên mà 1 người hàng xóm tên là Dế Mèn đặt cho nó một cách chế diễu và trịch thượng thế. Tôi cũng chắc trạc tuổi Mèn. Nhưng vì tôi bẩm sinh yếu đuối nên Mèn lúc nào cũng chế giễu tôi và ấy thế mà tôi cũng sợ thật. Nhưng 1 vụ tai nạn thảm khốn đã đến với tôi. Hôm ấy, tôi bỗng đột nhiên lên cơn hen thì Mèn gọi tôi trêu chị Cốc đứng ở cửa hang Mèn. Nhìn chị Cốc to, béo thì tôi rất sợ chỉ dám xem Mèn trêu. Nhưng trêu xong Mèn đã chạy vào hang để lại tôi ở đó. Không thấy Mèn chị Cốc tưởng tôi làm nên đã mổ chiếc mỏ của chị xuống và vào lưng. lúc đó tôi đau quá khóc không lên tiếng. khi chị Cốc đã hả cơn giận bỏ đi. Dế Mèn từ trong hang bò ra hỏi tôi ra sao. tôi lúc đó chỉ biết cho Mèn vài lời khuyên rồi đã mất.Tôi mong đừng ai cật mình to khỏe mà đi trêu dại dột như Mèn nhé.
Đồ dùng học tập đã bầu bạn với em trong suốt quãng đời học sinh. Em hãy viết một đoạn văn biểu cảm về sự gắn bó của mình với một đồ dùng học tập yêu quý nhất.
Tham khảo!
Vào đầu năm học mới, mẹ chuẩn bị cho em đầy đủ các dồ dùng học tập, một trong các đồ dùng đó là cây bút chì đen mà em rất thích.
Cây bút chì thon và dài bằng một gang tay người lớn. Đây là loại bút chì của hãng Ilanson. Cây bút chì thơm thơm mùi gỗ mới. Hai đầu bằng phẳng. Nhìn vào hai đầu, em thấy lộ ra lõi chì đen nhánh, đó là một bút chì. Nhờ có lớp gỗ bao bọc nên ruột bút chì ít bị gãy. Bên ngoài của lớp gỗ ấy là lớp sơn màu vàng sẫm. Lớp sơn bóng loáng trông thật dẹp. Và cũng thật thích thú mỗi khi em dùng cái vỏ nhựa để gọt một đầu. Cái vo khẽ xoay, từng lớp vỏ gỗ xoắn tròn tuôn ra theo lưỡi gọt, vỏ gỗ tựa gỗ bào của bác thợ mộc. Mỗi khi gọt bút, ngòi chì nhô ra, em thử vẽ những nét bút đầu tiên. Ngòi bút in đậm những đường nét sắc sảo trên trang giấy. Thân bút cầm rất vừa tay, vẽ nhiều cũng không hề mỏi. Ruột chì không mềm quá mà cũng không cứng quá. Nét vẽ mảnh mai, thật vừa ý em.
Cây bút chì như người bạn đồng hành với em. Mỗi khi chữa lỗi chính tả hay học vẽ, em lại dùng đến nó. Không chỉ thế, em còn dùng bút chì để phác họa chân dung bố, mẹ hoặc em gái của em. Có lúc em vẽ búp bê với những bộ quần áo thời trang, ngộ nghĩnh. Cũng có lúc em vẽ chú bộ đội canh giữ vùng trời của Tổ quốc. Khi nghĩ về quê hương, em vẽ ruộng đồng, sông máng, vẽ “cánh cò bay lả bay la”, vẽ lũy tre làng ôm ấp xóm thôn,… Bút chì đã giúp ích cho em nhiều lắm. Nếu một mai em trở thành kiến trúc sư, bút chì cũng sẽ gắn bó với em.
Em thầm cảm ơn mẹ đã cho em một vật dụng thật quí. Nó gắn bó với em, giúp tâm hồn em thêm phong phú. Em luôn nâng niu cây bút chì như nâng niu một “tài sản nhỏ” trong bộ đồ dùng học tập của mình.
Tham khảo
Vào đầu năm học mới, mẹ chuẩn bị cho em đầy đủ các đồ dùng học tập, một trong các đồ dùng đó là cây bút chì đen mà em rất thích.
Cây bút chì thon và dài bằng một gang tay người lớn. Đây là loại bút chì của hãng Ilanson. Cây bút chì thơm thơm mùi gỗ mới. Hai đầu bằng phẳng. Nhìn vào hai đầu, em thấy lộ ra lõi chì đen nhánh, đó là một bút chì. Nhờ có lớp gỗ bao bọc nên ruột bút chì ít bị gãy. Bên ngoài của lớp gỗ ấy là lớp sơn màu vàng sẫm. Lớp sơn bóng loáng trông thật dẹp. Và cũng thật thích thú mỗi khi em dùng cái vỏ nhựa để gọt một đầu. Cái vo khẽ xoay, từng lớp vỏ gỗ xoắn tròn tuôn ra theo lưỡi gọt, vỏ gỗ tựa gỗ bào của bác thợ mộc. Mỗi khi gọt bút, ngòi chì nhô ra, em thử vẽ những nét bút đầu tiên. Ngòi bút in đậm những đường nét sắc sảo trên trang giấy. Thân bút cầm rất vừa tay, vẽ nhiều cũng không hề mỏi. Ruột chì không mềm quá mà cũng không cứng quá. Nét vẽ mảnh mai, thật vừa ý em.
Cây bút chì như người bạn đồng hành với em. Mỗi khi chữa lỗi chính tả hay học vẽ, em lại dùng đến nó. Không chỉ thế, em còn dùng bút chì để phác họa chân dung bố, mẹ hoặc em gái của em. Có lúc em vẽ búp bê với những bộ quần áo thời trang, ngộ nghĩnh. Cũng có lúc em vẽ chú bộ đội canh giữ vùng trời của Tổ quốc. Khi nghĩ về quê hương, em vẽ ruộng đồng, sông máng, vẽ “cánh cò bay lả bay la”, vẽ lũy tre làng ôm ấp xóm thôn,... Bút chì đã giúp ích cho em nhiều lắm. Nếu một mai em trở thành kiến trúc sư, bút chì cũng sẽ gắn bó với em.
Em thầm cảm ơn mẹ đã cho em một vật dụng thật quí. Nó gắn bó với em, giúp tâm hồn em thêm phong phú. Em luôn nâng niu cây bút chì như nâng niu một “tài sản nhỏ” trong bộ đồ dùng học tập của mình.
Bạn N là một học sinh lớp 6. Ở nhà bố mẹ đã sắp xếp cho bạn một giá sách và một góc học tập xinh xắn. Nhưng khi học bạn lại không ngồi vào góc học tập, vứt sách vở ở khắp nơi làm cho cặp và sách vở bị hỏng, bị rách, có quyển sách còn không dùng
được. Mỗi lần tìm sách vở để học bài hay soạn sách đi học mất rất nhiều thời gian.
Em có nhận xét, đánh giá gì về thái độ, hành vị của bạn N trong tình huống trên?
Mk đang cần gấp :((
Hành vi và thái độ của bạn N là sai , bạn là người sống không ngăn nắp , gọn gàng . Bạn luôn bày hay phá đồ dùng học tập . Rõ ràng bố mẹ bạn đã sắp xếp chỗ học gọn gàng , xinh xắn như vậy nhưng N không biết vận dụng để ngồi học , đằng này bạn còn làm trái với việc làm của bố mẹ làm. Nếu bạn cứ làm vậy , khi tìm đồ dùng để học thì rất khó khăn và mệt mỏi khi phải tìm , có thể mấy hàng giờ mới tìm thấy . Nên bạn đừng làm vậy nữa , học cách ngăn nắp để áp dụng vào việc học , biết sắp xếp sách vở ...
Theo em N là người :
+ Thiếu nghiêm túc trong học tập, ko biết giữ gìn sách vở.
+ Ko biết quý trọng đồng tiền bố mẹ đổ mồ hôi, nc mắt làm ra để cho bn cuộc sống tốt nhất.
+ Coi thường bố mẹ, ko biết trân trọng tình yêu thương của bố mẹ dành cho mk.
.....................
- Em thấy bạn N rất hư và khoonng biết trên trọng những gì mình có, hành vi của bạn là thô tục.
Bài 3:Để chuẩn bị năm học mới, bạn An đã cầm 200000 đồng ra hiệu sách mua một số dụng cụ học tập và sách vở. Bạn An mua 10 quyển vở với giá 11000 đồng một quyển và 3 cây bút bi giá 5000 đồng một cây. Hỏi cửa hàng phải trả lại cho bạn An bao nhiêu tiền?
giúp mình với
Số tiền bạn An mua là :
\(10.11000+3.5000=125000\left(đồng\right)\)
Số tiền cửa hàng phải trả lại cho bạn An là :
\(200000-125000=75000\left(đồng\right)\)
Đáp số...
Số tiền cửa hàng phải trả lại cho bạn An là :
200000 - ( 10.11000+3.5000 ) = 75000 ( đồng )
Đ/S : 75000 đồng