Xây dựng kịch bản xử lí tình huống người bị điện giật do tiếp xúc với đồ dùng bị rò điện.
Trong tình huống một người đứng dưới đất tay chạm vào tủ lạnh đang bị rò điện. Em sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
- Em sẽ xử lý bằng cách rút phích cắm điện, nắp cầu chì hoặc ngắt aptomat.
Em cùng các bạn trong nhóm xây dựng kịch bản và sắm vai xử lí các tình huống dưới đây:
Tham khảo
a.
Lan: Bạn có chuyện gì vậy Hồng?
Hồng: Hôm qua, bố tớ phải nằm viện vì bị đau ruột thừa. Giờ không biết bố tớ sao rồi?
Em: Tớ cũng mới biết chuyện này, hôm nay bố tớ mới kể cho tớ xong.
Lan: Cậu đừng lo! Giờ y học phát triển chắc bố cậu cũng không sao đâu.
Em: Lan nói đúng đó. Tý trưa nay gia đình tớ sẽ qua thăm bố cậu, cậu đừng lo nhé!
Hồng: Cảm ơn các cậu nhiều lắm!
b.
Minh: Thanh ơi, sao cậu khóc vậy?
Thanh: Tớ mới bị các anh lớp 5 trêu là đồ mập.
Minh: Cậu đừng khóc nữa mà, chúng ta đang tuổi ăn tuổi lớn nên béo một chút cũng có sao đâu?
Thanh: Nhưng mà tớ vẫn buồn lắm!
Em: Không sao đâu Thanh à, đợi đến hè chúng ta cùng nhau đi tập bơi là gầy ngay mà!
Thanh: Đúng rồi! Mình cảm ơn các cậu nhá!
c.
Chính: Bạn sao vậy An?
An: Tớ mới bị cô giáo ghi lỗi vì nói chuyện cùng Quyên xong.
Em: Không sao đâu An, bạn biết lỗi lần sau sửa là được mà!
Chính: Bạn nói đúng đó! Ai cũng phải có lúc mắc lỗi mà!
An: Được rồi! Cảm ơn các cậu nhé!
Một người đang là (ủi ) bộ quần áo thì bị rò rỉ điện. Em hãy sử lí tình huống trên ( giúp với ạ)
Xây dựng kịch bản và đóng vai để điều chỉnh cảm xúc trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Em sẽ khuyên H là nên tìm cách nói làm sao cho ba mẹ hiểu mình, và khuyên bạn là nên kiên nhẫn chờ thời gian thích hợp rồi nói chuyện với ba mẹ
Tình huống 2: K nên bình tĩnh lại, nói chuyện một cách thẳng thắn với T để tìm ra nguyên nhân tại sao T lại nói như vậy.
Tình huống 3: M nên bỏ ra những suy nghĩ tiêu cực như vậy, hãy nhìn lại quá trình để tìm ra những mặt hạn chế của mình rồi từ từ tìm cách khắc phục chứ không thể một phát là lên ngay kết quả tốt được.
Em hãy đặt ra một tình huống cứu người bị tai nạn điện và xử lí
-Tình huống: Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện?
-Cách xử lý: Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) hoặc ngát aptomat.
Người trong Hình 11.2 chạm vào vỏ máy giặt bị rò điện có bị điện giật không? Vì sao?
Có, vì máy giặt bị rò điện sẽ có nguồn điện ở vỏ máy giặt nên khi chạm vào sẽ bị giật.
Câu 5: Nêu những lưu ý để đảm bảo an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện, an toàn đối với đồ dùng điện trong gia đình? Khi em phát hiện một số hiện tượng gây mất an toàn: dây dẫn điện bị hở, đồ dùng điện bị dò điện ra phần vỏ, phích cắm hoặc ổ cắm điện bị vỡ; với khả năng của bản thân, em sẽ xử lí như thế nào?
bạn học trường nghĩa tân đúng ko
Hãy chọn cách xử lí phù hợp cho từng tình huống sau đây:
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị hở cách điện.
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị đứt ở ngoài đường.
Tham khảo
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị hở cách điện: Ngắt nguồn điện (cầu dao điện, aptomat hoặc rút phích cắm điện...).
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị đứt ở ngoài đường: Dùng vật cách điện như thanh gỗ, thanh tre khô, thanh nhựa, ... để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.
Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện trách nhiệm với mọi người xung quanh trong các tình huống sau:
- Tình huống 1: Đóng vai M, P và một người khó khăn, trong đó P là người hay tỏ thái độ khó chịu và coi thường người nghèo khổ, sống lang thang. Mỗi lần nhìn thấy họ, P lại có những hành động chỉ trỏ, cười cợt và rút ra được bài học. Trong tình huống này, M sẽ nói chuyện thẳng thắn với P và chỉ ra những hành động của M là sai.
- Tình huống 2: Đóng vai H và N sau đó diễn một câu chuyện về N gặp hoàn cảnh khó khăn, H giúp đỡ bạn bằng cách trao đổi với bố mẹ, các bạn, thầy cô trong trường để mọi người cùng chung tay giúp đỡ bạn N.