Trên cùng mặt phẳng toạ độ , đồ thị hàm số y= 3/2x -2 và y=-1/2x+2 cắt nhau tại điểm có toạ độ là
Cho hàm số y = 2x có đồ thị là (D1) và hàm số y = 2 /1 x – 3 có đồ thị là (D2). a) Vẽ (D1), (D2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng phép tính
Bạn ghi rõ đề ở chỗ (d2) là pt nào đi bạn
Câu 3: Cho các hàm số \(y=2x+5\) và \(y=-x+2\)
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b. Dựa vào hình vẽ, xác định toạ độ giao điểm A của hai đồ thị hàm số.
c. Hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt trục hoành tại các điểm B và C. Tính diện tích tam giác ABC
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+5=-x+2\Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(-1;3\right)\\ c,\text{PT 2 đt giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\\y=0\Rightarrow x=2\Rightarrow C\left(2;0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow BC=OB+OC=\dfrac{5}{2}+2=\dfrac{9}{2}\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ A tới BC}\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=3\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)
câu 1: a) vẽ parabol (p): y= 1/2x^2 và đường thẳng (d): y=3/2x-1 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ
b) xác định toạ độ giao điểm của (p) và (d) bằng phép toán
câu 2: a) vẽ đồ thị hàm số (p): y=x^2 và (d): Y=-x+2 trên cùng 1 hệ trục toạ độ
b) xác định toạ độ giao điểm của (p) và (d)
câu 3: cho hai hàm số y=x^2 và y=-2x+3
a) vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục toạ độ
b) tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
Cho hàm số y=3/2 x^2 (P) và y=x+1/2 (d) a) vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d). c) viết phương trình đường thẳng cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ là -4 và 2.
a)Tự vẽ
b) Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:
\(\dfrac{3}{2}x^2=x+\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow3x^2-2x-1=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{6}\\x=1\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy gđ của (d) và (P) là \(\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{6}\right),\left(1;\dfrac{3}{2}\right)\)
c) Gọi đt cần tìm có dạng (d') \(y=ax+b\) (a2+b2>0)
Gọi A(-4;y1) và B(2;y2) là hai giao điểm của (P) và (d')
\(A;B\in\left(P\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=24\\y_2=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A\left(-4;24\right),B\left(2;6\right)\) \(\in\left(d'\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24=-4a+b\\6=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=12\end{matrix}\right.\) (thỏa)
Vậy (d'): y=-3x+12
a) vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy
(d): y = x - 2
(d’): y = - 2x + 1
b) tìm toạ độ giao điểm E của 2 đường thẳng (d) và (d')
c) hãy tìm m để đồ thị hàm số y= (m-2)x+m và 2 đường thẳng (d),(d') đồng qui
Cho hàm số (d):y=2x và (d'):y=x+1
a. vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b. Tìm toạ độ giao điểm cưa hai đồ thị bằng phép tính
b. PTHDGD: \(2x=x+1\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)
Vậy tọa độ giao điểm 2 đt là \(A\left(1;2\right)\)
a)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho:
-3x + 5 = 2x
⇔ 2x + 3x = 5
⇔ 5x = 5
⇔ x = 1 ⇒ y = 2.1 = 2
Vậy M(1; 2)
Cho hàm số \(y=2x+4\) có đồ thị là (d1) và hàm số \(y=-x+1\) có đồ thị là (d2)
a. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy
b. Xác định các hệ số a, b của đường thẳng \(y=ax+b\) (d3). Biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại một điểm có hoành độ bằng 2
Cho hai hàm số : y=x^2 va y=2x+3
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó bằng phép tính.