Em hãy trình bày cách xóa nhân vật, cách thêm ý nhân vật.
từ nhân vật ông giuốc-đanh trong lớp kịch " ông giuốc-đanh mặc lễ phục" em hãy trình bày ý kiến của em về cách ăn mặc của học sinh ngày nay. Em cảm ơn ạ.
Trình bày ý kiến của em về tính cách của các nhân vật trong một câu chuyện đã học ở Bài 3.
Tô Hiến Thành là người rất tài giỏi, quyền uy nghiêng nước, nhưng rất chính trực, liêm khiết. Ông đã đạt chữ "trung" với vua lên hàng đầu. Một bà Thái hậu khác muốn lập con mình là Long Xưởng lên ngôi vua, đã đem nhiều vàng ngọc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ, nhưng ông nhất quyết không nghe. Hành động ấy của vị đại quan này vừa liêm khiết, vừa chính trực. Thật đáng kính phục ! Việc Tô Hiến Thành tiến cử quan Gián nghị đại phu Trần Trung Tá mà không tiến cử Vũ Tán Đường đã săn sóc ông, hầu hạ suốt đêm ngày bên giường bệnh cho thấy ông là một con người rất chính trực và chí công vô tư. Không vì vàng ngọc mà để mất lòng trung, không vì tình riêng mà coi nhẹ việc nước, đó là lòng chính trực của Tô Hiến Thành.
em hãy trình bày cải cách của Hồ Qúy Ly? Đánh giá điều tich cực và hạn chế của cải cách? Hãy đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Qúy Ly.
Tham khảo
* Bảng những chính sách trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
Lĩnh vực | Nội dung cải cách |
Chính trị | - Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình. - Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. - Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức. |
Kinh tế - tài chính | - Phát hành tiền giấy thay tiền đồng. - Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. |
Xã hội | - Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại. |
Văn hóa - giáo dục | - Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục. - Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. - Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. |
Quân sự | - Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số. - Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới. - Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố. |
* Nhận xét: những cải cách của Hồ Quý Ly khá toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả thời gian trước và sau khi nhà Hồ được thành lập.
tk
* Bảng những chính sách trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
Lĩnh vực | Nội dung cải cách |
Chính trị | - Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình. - Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. - Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức. |
Kinh tế - tài chính | - Phát hành tiền giấy thay tiền đồng. - Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. |
Xã hội | - Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại. |
Văn hóa - giáo dục | - Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục. - Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. - Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. |
Quân sự | - Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số. - Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới. - Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố. |
tk
* Tích cực:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
* Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
hãy trình bày cách phân tích đặc điểm của nhân vật .Dựa vào đó phân tích nhân vật Sơn
Gió lạnh đầu mùa-Thạch Lam)
Cách trình bày một vở kịch có gì khác với những câu chuyện mà em đã đọc (cách giới thiệu quang cảnh, nhân vật, cách xuống dòng, lời chỉ dẫn hành động của nhân vật,...)?
- Cách trình bày một vở kịch khác với những câu chuyện em đã đọc về:
+ Cách giới thiệu quang cảnh: Giới thiệu riêng trước khi kể chuyện
+ Nhân vật: Giới thiệu riêng trước khi kể chuyện
+ Mỗi lời nói của các nhân vật khác nhau sẽ được thể hiện bằng cách xuống dòng.
Nêu hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi (ví dụ: cách trình bày ý kiến, cách thuyết phục, tranh luận với bạn,...).
Hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi:
+ Phải tôn trọng ý kiến của những người trong nhóm.
+ Có thái độ cầu thị, tiếp thu và phản hồi mang tính xây dựng.
Nêu hai bài học kinh ngiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi (ví dụ: cách trình bày ý kiến, cách thuyết phục, tranh luận với bạn,...)
- Tranh luận với bạn:
+ Chú ý lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của bạn.
+ Bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng và cần có cử chỉ, lời nói hợp lí, không nên gay gắt, khó chịu.
- Cách trình bày ý kiến:
+ Đưa ra những ý kiến có bằng chứng, lí lẽ thuyết phục.
+ Bảo vệ được ý kiến của mình trước sự phản bác của các thành viên khác trong nhóm, giữ thái độ bình tĩnh, không nóng vội.
Trình bày ý kiến về tính cách của nhân vật trong một câu chuyện đã học ở bài 2.
a) Nhân vật Cao Bá Quát trong chuyện Văn hay chữ tốt.
b) Nhân vật Xtác-đi trong câu chuyện Tấm huy chương.
c) Nhân vật Giên trong câu chuyện Cô giáo nhỏ.
a) Nhân vật Cao Bá Quát trong chuyện Văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát trong chuyện “Văn hay chữ tốt” nhân tài kiệt xuất trời Nam, một con người nổi tiếng văn hay chữ tốt được dân gian tôn xưng là “Thánh Quát”. Cao Bá Quát nổi tiếng về tài văn thơ, đối đáp thông minh và tài hoa, nhưng lại viết chữ rất xấu. Qua sự việc viết đơn cho bà lão, Cao Bá Quát đã lấy làm xấu hổ và quyết tâm luyện chữ. Ông là một tấm gương sáng về lòng kiên trì. Dù ban đầu thất bại nhưng bằng sự quyết tâm, nỗ lực không ngừng, cùng với phương pháp học tập tốt, ông đã có được thành công.
b) Nhân vật Xtác-đi trong câu chuyện Tấm huy chương.
Học sinh viết về tính cách nhân vật theo hướng dẫn của giáo viên trong phần kể chuyện.
c) Nhân vật Giên trong câu chuyện Cô giáo nhỏ.
Nhân vật Giên trong câu chuyện “Cô giáo nhỏ” là một cô bé chăm chỉ, giỏi giang. Giên may mắn được đi học chữ trong một ngôi trường vùng châu Phi hẻo lánh. Giên đã nói dối cô giáo về cuốn sách nhưng cô bé chỉ muốn dạy chữ cho đám trẻ con, bà và mẹ. Giên như một cô giáo nhỏ đầy tình yêu thương và rất có trách nhiệm. Việc làm của cô bé rất đáng khen, Giên đã làm cho cô giáo xúc động trước hành động của mình. Cô bé xứng đáng là một tấm gương sáng cho em noi theo.
1) Em hãy thực hiện lần lượt các bước như ở Hình 2 để xóa nhân vật mèo, thêm nhân vật Ben và đổi tên thành An.
Tương tự, em hãy thêm nhân vật Jordyn và đổi tên thành Bích.
2) Các nhân vật trên vùng Sân khấu đã thay đổi như thế nào?
1) Học sinh tự thực hành.
2) Các nhân vật trên vùng Sân khấu đã được đổi tên từ Ben thành An, từ Jordyn thành Bích.