Đọc các số nói về sức chứa của một số sân vận động trên thế giới được thống kê trong bảng dưới đây:
Cho bảng:
Một số chỉ số về dân số của châu phi, các nhóm nước và thế giới năm 2005 và 2015
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới - NXBGDVN, năm 2016)
Nhận xét nào dưới đây không chính xác?
A. Các nước ĐPT có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên còn cao, năm 2015 cao gấp 15 lần các nước PT
B. Các nước PT có tỉ lệ tử nhỏ hơn các nước ĐPT
C. Châu Phi có tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.
D. Các nước phát triển (PT) có tỉ lệ sinh nhỏ hơn các nước đang phát triển (ĐPT)
giá trị năm sau / giá trị năm gốc
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy các nước phát triển có tỉ lệ tử lớn hơn các nước đang phát triển. Do các nước phát triển có cơ cấu dân số già, tỉ lệ người già cao nên tỉ lệ tử lớn hơn các nước đang phát triển => nhận xét Các nước PT có tỉ lệ tử nhỏ hơn các nước ĐPT là không đúng => Chọn đáp án B
Dưới đây là sức chứa của 1 số sân vận động ở Việt Nam:
STT | Sân vận động | Sức chứa (người) |
1 | Mỹ Đình | 40 192 |
2 | Lạch Tray | 28 000 |
3 | Thiên Trường | 30 000 |
4 | Thống Nhất | 25 000 |
Trong các sân vận động trên:
a) Sân vận động nào có sức chứa lớn nhất? Sân vận động nào có sức chứa nhỏ nhất?
b) Sân vận động nào có sức chứa trên 40 000 người?
a) Sân vận động Mỹ Đình có sức chứa lớn nhất
Sân vận động Thống Nhất có sức chứa nhỏ nhất
b) Sân vận động Mỹ Đình có sức chứa trên 40 000 người
Đọc các thông tin về sức chứa của mỗi sân vận động sau:
1) Sân vận động Hàng Đẫy ở Hà Nội có sức chứa khoảng 22 580 người, khánh thành từ năm 1958.
2) Sân vận động Thống Nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh có sức chứa khoảng 25 000 người, hoạt động từ năm 1960.
(Nguồn: https://vi.wikipedia.org)
Quan sát hình vẽ, em thấy:
- Sân vận động Hàng Đẫy ở Hà Nội có sức chứa khoảng hai mươi hai nghìn năm trăm tám mươi nghìn người.
- Sân vận động Thống Nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh có sức chứa khoảng hai mươi lăm nghìn người.
Cho bảng số liệu:
MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2010 VÀ NĂM 2014
(Đơn vị: người/km2)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam qua các năm, NXB Thống kê, Hà Nội)
Nhận xét nào sau đây đúng về mật độ dân số các châu lục trên thế giới năm 2010 và 2014?
A. Mật độ dân số Châu Phi tăng nhiều nhất.
B. Mật độ dân số Châu Á tăng nhanh nhất.
C. Mật độ dân số châu Mĩ tăng nhiều thứ hai.
D. Mật độ dân số châu Đại Dương tăng nhanh nhất.
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2010 VÀ NĂM 2014
(Đơn vị: triệu người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam qua các năm, NXB Thống kê, Hà Nội)
Nhận xét nào sau đây không đúng về dân số thế giới phân theo các châu lục giai đoạn 2010-2014?
A. Dân số các châu lục đều tăng.
B. Dân số châu Phi tăng nhanh nhất.
C. Dân số châu Á tăng nhiều nhất.
D. Dân số châu Đại Dương tăng chậm nhất.
Cho bảng số liệu
Tổng sản phẩm trong nước của một số nước Đông Nam Á phân theo khu vực kinh tế năm 2015. Đơn vị: %
Nguồn: Niên giám thống kê thế giới năm 2015, NXB Thống kê 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên
A. Trong cơ cấu kinh tế, có sự phân hóa rõ rệt giữa các nước trong khu vực
B. Trong cơ cấu kinh tế, không có sự phân hóa giữa các nước trong khu vực
C. Trong cơ cấu kinh tế, có sự phân hóa giữa các nước trong khu vự
D. Trong cơ cấu kinh tế, không có sự phân hóa rõ rệt giữa các nước trong khu vực
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét đúng là Trong cơ cấu kinh tế, có sự phân hóa rõ rệt giữa các nước trong khu vực, Xingapo có cơ cấu kinh tế của nước phát triển với tỉ lệ dịch vụ chiếm >70% cơ cấu kinh tế trong khi các nước Việt Nam, Thái Lan, Campuchia vẫn là cơ cấu kinh tế của nước đang phát triển, nhất là Campuchia tỉ lệ ngành nông- lâm - ngư còn chiếm tới 28,3% cơ cấu kinh tế...
=> Chọn đáp án A
Đọc lại bài văn Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi:
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại.
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.
b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
c) Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.
+ Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896.
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại:
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay:
+ Số bia: 82.
+ Số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1306.
b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hai hình thức:
- Nêu số liệu số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.
- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khao thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).
c) Các số liệu thống kê có tác dụng:
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của đất nước ta.
Dưới đây là bảng thống kê thành tích của các vận động viên đạt Huy chương Vàng môn nhảy xa tại Đại hội thể thao lớn nhất hành tinh Olympic từ năm 1968 đến 2008. Hãy đánh lại bảng thành tích này thừ cao đến thấp và cho biết hiện nay vận động viên bào đang giữ kỉ lục thế giới về môn nhảy xa? Tô màu dòng có vận động viên đạt nhiều huy chương vàng nhất.
- Điền số vào bảng thành tích từ cao đến thấp.
- Hiện nay vận động viên đang giữ kỉ lục thế giới về môn nhảy ×a là Bob Beamon (890m).
- Tô màu dòng có tên vận động viên Carl Lewis (đạt được 4 huy chương vàng)
Cho bảng số liệu:
Gdp bình quân đầu người của một số nước trên thế giới, năm 2015
(Đơn vị: USD)
(Nguồn: Niên giám thống kê nước ngoài năm 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các nước đang phát triển có GDP bình quân đầu người khá đồng đều.
B. Các nước đang phát triển có GDP bình quân đầu người là trên 50.000 USD
C. GDP bình quân đầu người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển
D. GDP bình quân đầu người không có sự chênh lệch giữa các nước phát triển và đang phát triển
Căn cứ vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy GDP bình quân đầu người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển. Ví dụ Thụy Điển có GDP bình quân đầu người là 50.580 USD gấp gần 28 lần In-đô-nê-xi-a (1.818 USD)
=> Chọn đáp án C