Câu 2: Cho 4,64 g (Fe3O4), tác dụng với 210,24 g dung dịch HCl 25%. Tính C% của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng?
Cho 23,2 g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 7,3%
a. Tính khối lượng chất dư ?
b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ?
c.Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng ?
a. Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{ct_{HCl}}}{100}.100\%=7,3\%\)
=> mHCl = 7,3(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
1 ---> 8
0,1 ---> 0,2
=> \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{8}\)
Vậy Fe3O4 dư
=> mdư = 23,2 - 7,3 = 15,9 (g)
b. Theo PT: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{8}.n_{HCl}=\dfrac{1}{8}.0,2=0,025\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,025.127=3,175\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{4}.n_{HCl}=\dfrac{1}{4}.0,2=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_3}=0,05.162,5=8,125\left(g\right)\)
=> \(m_{muối}=8,125+3,175=11,3\left(g\right)\)
c. Ta có: mdung dịch sau PỨ = \(23,2+100=123,2\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
mcác chất sau PỨ = 1,8 + 11,3 = 13,1(g)
=> \(C_{\%_{sauPỨ}}=\dfrac{13,1}{123,2}.100\%=10,63\%\)
Cho 24(g) hỗn hợp Fe2O3,CuO tác dụng với 200(g) dung dịch HCl 20%. a) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp b) Tính nồng độ phần trăm của từng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng
Cho 10(g) MgO tác dụng với 115g dung dịch HCL 26%
Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng
nMgO=1040=0,25(mol)nMgO=1040=0,25(mol)
mHCl=115.26%100%=29,9(g)mHCl=115.26%100%=29,9(g)
nHCl=29,936,5≈0,82(mol)nHCl=29,936,5≈0,82(mol)
PTHH:MgO+2HCl→MgCl2+H2OPTHH:MgO+2HCl→MgCl2+H2O
Ban đầu: 0,250,25_____0,820,82
Phản ứng: 0,250,25____0,50,5____0,250,25______0,250,25 (mol)(mol)
Dư:______________0,320,32
Lập tỉ lệ: 0,251<0,822(0,25<0,41)0,251<0,822(0,25<0,41)
⇒MgO⇒MgO hết HClHCl dư
Các chất sau phả ứng là HCl(dư)HCl(dư) và MgCl2MgCl2
mH2O=0,25.18=4,5(g)mH2O=0,25.18=4,5(g)
mddsaupư=mMgO+mddHCl+mH2O=10+115+4,5=129,5(g)mddsaupư=mMgO+mddHCl+mH2O=10+115+4,5=129,5(g)
mHCl(dư)=0,32.36,5=11,68(g)mHCl(dư)=0,32.36,5=11,68(g)
C%HCl(dư)=11,68129,5.100%=9%C%HCl(dư)=11,68129,5.100%=9%
mMgCl2=0,25.95=23,75(g)mMgCl2=0,25.95=23,75(g)
C%MgCl2=23,75129,5.100%=18,34%
- NẾU ĐÚNG ĐÁNH GIÁ CHO MÌNH NHÉ -
Cho 13(g) Zn tác dụng với 182,5g) dung dịch Hcl 10% .
a,Chất nào còn dư sau phản ứng?tính khối lượng chất dư ?
b, Tính thể tích khí H2 sinh ra (ĐKTC)?
c, Dung dịch sau phản ứng có những chất tan nào? Tính nồng độ phần trăm của các chất đó?
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{182.5\cdot10}{100\cdot36.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2......0.4..........0.2........0.2\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.5-0.4=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=13+182.5-0.2\cdot2=195.1\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3.65}{195.1}\cdot100\%=1.87\%\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0.2\cdot136}{195.1}\cdot100\%=13.94\%\)
Câu 4: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học: HCl, H2SO4, HNO3
Câu 5: Cho 32 gam Fe2O3 tác dụng với 292 gam dung dịch HCi 20%. Tính nồng độ C% của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Câu 5 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{292.20}{100}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,2 1,6 0,4
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{324}=20,06\)0/0
\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
Trích mẫu thử :
Cho dung dịch BaCl2 vào :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit Là : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl , HNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào hai mẫu thử còn :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl
Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
Còn lại HNO3
Chúc bạn học tốt
Câu 5: Cho 32 gam Fe2O3 tác dụng với 292 gam dd HCl 20%. Tính nồng độ C% của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 4,15g các mới clorua
a) Tính C% của dung dịch HCl
b) Tính C% của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng
a)
Gọi $n_{NaOH} = a(mol) ; n_{KOH} = b(mol) \Rightarrow 40a + 56b = 3,04(1)$
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$KOH + HCl \to KCl + H_2O$
$m_{muối} = 58,5a + 74,5b = 4,15(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,04
$n_{HCl} = a + b = 0,06(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,06.36,5}{200}.100\% = 1,095\%$
b)
$m_{dd} = 3,04 + 200 = 203,4(gam)$
$C\%_{NaCl} = \dfrac{0,02.58,5}{203,4}.100\% = 0,58\%$
$C\%_{KCl} =\dfrac{0,04.74,5}{203,4}.100\% = 1,47\%$
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3. Có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3. Có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa - khử?