Nêu ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt và mô tả sơ lược sự truyền năng lượng ở hiện tượng đó.
Nêu ví dụ về hiện tượng bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược sự truyền năng lượng ở hiện tượng đó.
Tham khảo!
Một ví dụ phổ biến về hiện tượng bức xạ nhiệt là ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời đi qua bầu không khí và chiếu vào một bề mặt nhất định, nó có thể gây ra hiện tượng bức xạ nhiệt.
Sự truyền năng lượng trong hiện tượng bức xạ nhiệt xảy ra thông qua sóng điện từ (EM) và sóng hạt nhân (particle). Khi ánh sáng đi qua không gian, nó được truyền qua các phân tử bầu không khí bằng sóng điện từ, truyền năng lượng đến các phân tử khác để nâng cao nhiệt độ của bề mặt nhận.
Khi tia sáng chiếu vào bề mặt, các phân tử bề mặt hấp thụ các tia sáng và phát ra năng lượng dưới dạng sóng hạt nhân, truyền đi từ bề mặt đó đến các phân tử xung quanh và làm cho chúng rung động, nâng cao nhiệt độ của chúng. Sự truyền năng lượng này được gọi là bức xạ nhiệt.
Khi bề mặt nhận được năng lượng đủ lớn, nó sẽ phát ra nhiệt và làm tăng nhiệt độ của các vật xung quanh. Sự truyền năng lượng trong hiện tượng bức xạ nhiệt làm tăng nhiệt độ và làm cho vật thể trở nên nóng hơn.
Nêu ví dụ về hiện tượng đối lưu và mô tả sơ lược sự truyền năng lượng ở hiện tượng đó.
Tham khảo!
- Ví dụ: Cho dầu vào chảo bật bếp, một lúc sau, dầu sôi.
- Mô tả sự truyền năng lượng: Nhiệt lượng từ ngọn lửa của bếp truyền qua đáy chảo làm cho lớp dầu ở sát đáy chảo nóng lên và nở ra, khối lượng riêng của nó nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp dầu phía trên. Do đó, lớp dầu nóng ở phía dưới sẽ chuyển động lên, lớp dầu ở phía trên có khối lượng riêng lớn hơn sẽ đi xuống. Quá trình này tạo ra dòng đối lưu làm cho cả khối dầu trong chảo nóng lên.
- Ví dụ: Vào mùa hè khi bật điều hòa, nhiệt độ xung quanh điều hòa được làm lạnh sẽ di chuyển xuống phía bên dưới sàn của phòng, nhiệt độ nóng sẽ được đẩy lên phía trên điều hòa và tiếp tục được làm lạnh.
- Mô tả sự truyền năng lượng: Lớp không khí lạnh có trọng lượng riêng lớn hơn nên sẽ di chuyển xuống dưới đẩy lớp không khí nóng có trọng lượng riêng nhỏ hơn lên trên, cứ lần lượt tạo thành dòng đối lưu.
Câu 1: Nội dung nào của nguyện lí truyền nhiệt thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Câu 2: Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ cho mỗi cách? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là jun?
Câu 3: TÌm ví dụ về hiện tượng khuếch tán trong chất rắn, lỏng và khí?
Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)
- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)
Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun
Câu 3:
Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:
Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh
Chất khí:
Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa
Chất rắn: không biết
Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1:
- Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ.
- Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước.
- Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.
Em hãy tìm ví dụ và mô tả hiện tượng trong thực tế về sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay đổi áp suất đột ngột.
Tham khảo!
Ví dụ: Khi lặn trong biển
Thông thường, thợ lặn cảm thấy ù tai và đau khi lặn xuống sâu; nếu áp suất không được cân bằng nhanh chóng, xuất huyết tai giữa hoặc thủng màng nhĩ có thể xảy ra.
Ví dụ: khi đi thang máy lên các tầng cao của các toà nhà cao tầng sẽ thấy ù tai.
nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất?cho ví dụ một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt .giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt
- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu
- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp
Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:
Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại)
-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm
-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng
Tìm ba ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.
– Đun nóng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên
– Rót nước sôi vào ly, một lúc sau ly nóng lên
– Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm cũng nóng lên
– Đun nóng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên – Rót nước sôi vào ly, một lúc sau ly nóng lên – Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm cũng nóng lên
– Đun nóng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên
– Rót nước sôi vào ly, một lúc sau ly nóng lên
– Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm cũng nóng lên
1. Nêu chức năng của ròng rọc cố định và ròng rọc động?
2. Mô tả tính chất co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
3. Chỉ ra sự giống và khác nhau về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
4. Giải thích một số hiện tượng thực tế của sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn, chất khí?
5. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
6. Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống? Tại sao không thể dùng nước để chế tạo nhiệt kế?
giúp mik nha
cảm ơn nhiều^^
mik đang cần gấp lắm
1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...
-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Câu 1
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
Câu 2
+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 3
Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
Câu 4
VD:
khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.
Câu 5
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
Câu 1:
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Câu 2:
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 3:
- Giống nhau:
+ Các chất khí, lỏng, rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Khác nhau:
+ Rắn: Các chất rắn khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau
+ Lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau
+ Khí: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ giống nhau
- So sánh: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là rắn -> lỏng -> khí
Câu 4:
- Lỏng:
+ Không nên đổ nước đầy ấm đun vì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài
+ Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.
- Rắn:
+ Khi ta nung nóng một băng kép, nó sẽ nở ra và cong về phía thanh thép
- Khí:
+ Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không nắp sẽ bật ra ngoài vì không khí bên trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.
Câu 5:
Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.
Câu 6:
- Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
- Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ cơ thể người
- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
- Không thể dùng nước làm nhiệt kế vì nước có sự dãn nở không đều khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì thể tích nước sẽ tăng, nước sẽ đông lại dẫn đến vỡ nhiệt kế
=> Chúc bạn học tốt
Hãy tìm ví dụ về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt đã học.
Thả viên bi từ trên cao xuống nền gạch. Khi rơi xuống, thế năng chuyển hóa dần thành động năng. Khi rơi đến sàn nhà, một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm sàn nhà và viên bi nóng lên.