Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 8:10

Ví dụ:

- Lái xe ô tô: người lái xe tác dụng lực vào vô – lăng làm vô – lăng quay quanh trục của nó.

- Trò chơi vòng quay mặt trời: các carbin quay quanh một trục cố định.

Bình luận (0)
Bảo Minh Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 1 2022 lúc 21:27

Đẩy: Đẩy cái ghế.

Kéo: Kéo cái ghế.

Bình luận (3)
qlamm
19 tháng 1 2022 lúc 21:27

Tham khảo

-Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng  lực đẩy lên cánh buồm

-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
19 tháng 1 2022 lúc 21:27

Tham Khảo

Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng  lực đẩy lên cánh buồm

-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:39

Ví dụ về lực đẩy Acsimet trong thực tế:

- Con người có thể nổi trên mặt nước và bơi.

- Tàu thuyền di chuyển trên sông, biển.

Bình luận (0)
nhan nguyen
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 19:56

Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:23

Tham khảo!

Ví dụ cách làm tăng áp suất

- Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép)

- Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất.

- Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn -> giảm diện tích bị ép nên áp suất tăng.

Ví dụ cách làm giảm áp suất

- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

- Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm không bị lún là tăng diện tích mặt bị ép.

- Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2019 lúc 7:47

- Từ công thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 10:19

Ví dụ: Kéo một con lắc lò xo rồi thả ra. Con lắc lò xo sẽ dao động tắt dần, bây giờ ta đặt một lực do tay ta tạo ra lên con lắc

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyễn huy hoàng
17 tháng 4 2017 lúc 18:09

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
Oanh Trịnh Thị
26 tháng 10 2017 lúc 13:10

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.hihihihihihi

Bình luận (0)
trần thanh thảo
9 tháng 12 2017 lúc 15:51

giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép và giảm áp lực

vd: khi bị dẫm lên chân bởi người đi dày cao gót thường rất đâu nhưng nếu người đó đi chân đất sẽ bớt đau hơn phải ko nào ?! :)

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 10:04

Ví dụ các vật dao động tự do trong thực tế thường là ứng dụng của con lắc lò xo và con lắc đơn

Bình luận (0)