Viết phương trình hoá học giữa các cặp chất sau:
a) H2SO4 với MgO.
b) H2SO4 với CuO.
c) HCl với Fe2O3.
Viết phương trình hoá học của các cặp chất sau:
a/Fe2O3 và H2.
b/K2O và H2O.
c/Fe và H2SO4 loãng.
d/ K và H2O.
e/ P2O5 và H2O.
f/CU và O2.
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(a)Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O \)
\(b)K_2O+H_2O→2KOH \)
\(c)Fe+H_2SO_4→FeSO_4+H_2 \)
\(d)2K+2H_2O→2KOH+H_2 \)
\(e)P_2O_5+H_2O→2HPO_3 \)
\(f) 2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)
Viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Zn.
b) Dung dịch HCl loãng tác dụng với Mg.
a. PTHH: H2SO4 + Zn \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
b. PTHH: 2HCl + Mg \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Cho các chất riêng biệt sau
Cho các chất riêng biệt sau: Mg, dung dịch H2SO4, CuSO4, NaOH, BaCl2, HCl. Có bao nhiêu cặp chất phản ứng với nhau, viết phương trình hoá học của phản ứng.
_ Có 8 cặp chất xảy ra pư.
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2HCl\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
Có các dung dịch KOH, HCl, H 2 SO 4 (loãng) ; các chất rắn Fe OH 3 , Cu và các chất khí CO 2 , NO.
Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? Viết các phương trình hoá học.
(Biết H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu).
Những cặp chất tác dụng với nhau là :
- Fe OH 3 và HCl.
2 Fe OH 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O
- KOH và HCl.
KOH + HCl → KCl + H 2 O
- Fe OH 3 và H 2 SO 4
2 Fe OH 3 + 3 H 2 SO 4 → Fe 2 SO 4 3 + 3 H 2 O
- KOH và H 2 SO 4
KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O
- KOH và CO 2
2KOH + CO 2 → K 2 CO 3 + H 2 O
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4
1.
a, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2.
a, \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
b, \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Viết phương trình phản ứng giữa propanoic acid với các chất sau:
a) Zn; b) MgO;
c) CaCO3; d) CH3OH/ H2SO4 đặc.
a: \(Zn+2CH_3CH_2COOH\rightarrow\left(CH_3CH_2COO\right)_2Zn+H_2\uparrow\)
b: \(MgO+2CH_3CH_2COOH\rightarrow\left(CH_3CH_2COO\right)_2Mg+H_2O\)
c: \(15CaCO_3+14CH_3CH_2COOH\rightarrow14CH_3CH_2COOCa+10H_2O+17CO_2\)
d: \(CH_3CH_2COOH+CH_3OH\rightarrow CH_3CH_2COOCH_3+H_2O\)
Tham khảo:
a) 2CH3CH2COOH + Zn → (CH3CH2COO)2Zn + H2
b) 2CH3CH2COOH + MgO → (CH3CH2COO)2Mg + H2O
c) 2CH3CH2COOH + CaCO3 → (CH3CH2COO)2Ca + CO2 + H2O
d) CH3CH2COOH + CH3OH ⇌ CH3CH2COOCH3 + H2O
Bài 1. a. Viết phương trình phản ứng của O2 với C, S, P, Al, Mg, CH4
b. Viết phương trình phản ứng của H2 với O2, CuO, Fe2O3, PbO
Bài 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a.Al + H2SO4 loãng
b.Mg + HCl
c.Fe + HCl
d.Zn + H2SO4 loãng
e.Fe + H2SO4 loãng
f.Al + HCl
Bài 1
a. C + O2 -> CO2
S + O2 -> SO2
4P + 5O2 -> 2P2O5
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
2Mg + O2 -> 2MgO
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
(Tất cả đều có ĐK pư là nhiệt độ)
b. 2H2 + O2 -> 2H2O
CuO + H2 -> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
PbO + H2 -> Pb + H2O
Bài 2
a. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
b. Mg + 2HCl -> H2 + MgCl2
c. Fe + 2HCl -> H2 + FeCl2
d. Zn + H2SO4 -> H2 + ZnSO4
e. Fe + H2SO4 -> H2 + FeSO4
f. 2Al + 6HCl -> 3H2 + 2AlCl3
Bài 2: Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
a) Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2
b) Na + H2O ---> NaOH + H2
c) NH3 + O2 ---> NO + H2O
d) KMnO4 + HCl ---> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của 2 cặp chất trong mỗi phản ứng trên.
\(a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ 2:3:1:3\\ b,2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2:2:2:1\\ c,4NH_3+5O_2\buildrel{{t^o,xt}}\over\to 4NO+6H_2O\\ 4:5:4:6\\ d,2KMnO_4+16HCl\to 2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 2:16:2:2:5:8\)