Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
22 tháng 7 2023 lúc 19:23

- Đường trước khi đun: Lúc đầu đường là chất rắn, có màu trắng, có vị ngọt, không có mùi, dễ bị tan trong nước.

- Đường sau khi đun đường cũng vẫn là chất rắn nhưng có màu đen, có vị đắng hơn so với đường ban đầu, mùi khét, không tan trong nước.

- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra: nó đã thay đổi màu sắc, thay đổi mùi vị của chúng và cả tan hay ko tan trong nước. 

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các hiện tượng xảy ra: Cho nước vào ống nghiệm chứa Mg(OH)2 thấy Mg(OH)2 không tan (kết tủa trắng), nhưng khi nhỏ dd HCl vào thì Mg(OH)2 màu trắng tan dần đến hết tạo thành dung dịch trong suốt.

PTHH: 2HCl + Mg(OH)2 -> MgCl2 +  2 H2O

Giải thích: HCl có tác dụng với Mg(OH)2 (base không tan) tạo muối MgCl2 (muối tan)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 21:06

1. Cốc (1) và cốc (2) chứa dung dịch. Do hai cốc này là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

+ Cốc (1): chất tan là muối ăn; dung môi là nước.

+ Cốc (2): chất tan là copper(II) sulfate; dung môi là nước.

2. Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do ở điều kiện này dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan được nữa.

Bình luận (0)

Cốc (2), (4) cốc chứa dung dịch. Do nó là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi (nước) chất tan, dung môi trong các dung dịch thu được là: Muối ăn (cốc 4), và copper (II) sulfate (cốc 2) là chất tan và nước là dung môi

Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do dung dịch đó không thể hoà tan thêm chất tan (muối ăn) được nữa.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 15:56

Mẩu than cháy sáng trong bình khí oxygen. Chạm tay vào thành bình thấy nóng. 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 11 2023 lúc 19:21

Hiện tượng:

Sau khoảng 2 phút, thấy ống nghiệm B có màu đậm hơn so với ống nghiệm A.

Kết quả thảo luận:

Khi nhiệt độ tăng lên, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 11:55

Mở ảnh

Bình luận (0)
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 10 2023 lúc 6:16

Bài 1 :

\(m_{NaCl}=\dfrac{1000.0.9}{100}=9\left(g\right)\)

\(m_{dm}=1000-9=991\left(g\right)\)

Vậy cần pha 9g muối khan Nacl vào 991 g nước để cho được 1000g dd NaCl 0,9%

Bài 2 :

\(a,m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=1600+40=1640\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{40}{1640}.100\%\simeq2,44\%\)

\(b,m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{250}.100\%=11,76\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

1. Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

Muối: màu trắng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

2. Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen .Đây là tính chất hóa học của đường.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:34

Hiện tượng:

- Đinh sắt tan dần trong dd H2SO4 loãng và có chất khí không màu thoát ra.

- Chiếc đinh sắt bên ống nghiệm 1 tan nhanh hơn và p/ư xảy ra dữ dội hơn.

Nhận xét:

- Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ phản ứng.

Bình luận (0)