Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi của chi tiết được biểu diễn trong hình là gì; hãy mô tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đó.
Quan sát Hình 5.1 và cho biết:
Bản vẽ nhà gồm mấy hình biểu diễn? Tên gọi các hình biểu diễn đó là gì?
Sẽ có ba hình chiếu để biểu diễn là
- Mặt đứng.
- Mặt bằng (hình cắt bằng)
- Mặt cắt
Quan sát hình 3.3 và cho biết: - Bản vẽ tấm đệm được vẽ theo tỉ lệ nào? Vật liệu chế tạo là gì?
- Kích thước chung, kích thước bộ phận của chi tiết.
- Yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ.
Tham khảo
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: 136 x 78 x 10
- Kích thước bộ phận: Đường kính trong 40 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Mạ kẽm.
Phương pháp giải:
Dựa vào hình 3.3 để xác định các nội dung
Lời giải chi tiết:
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: 136 x 78 x 10
- Kích thước bộ phận: Đường kính trong 40 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Mạ kẽm.
Khi đọc bản về chi tiết, nội dung cần hiểu của hình biểu diễn là gì?
cân
a)Tên gọi hình chiêu và vị trí hình cắt
b)Mô tả hình dạng và câu tạo của chi tiết.
c)Kích thước các phần chi tiết.
d)Kích thước chung của chi tiết.
Quan sát và cho biết các chi tiết của xe đạp trong hình 6.2 được làm từ vật liệu gì?
bộ phận của xe đạp là bánh xe được làm từ cao su; khung xe được làm từ sắt hoặc thép; yên xe được làm từ da; rổ xe có thể được làm từ nhựa, sắt; pedan của xe thì được làm từ nhựa.
Quan sát hình 25.3 và nêu tên các chi tiết của hệ thống lái. Cụm chi tiết cơ cấu lái (3) có nhiệm vụ gì?
Các chi tiết của hệ thống lái: vành tay lái, trục lái, cơ cấu lái, đòn quay đứng, đòn kéo dọc, đòn quay ngang, trục xoay đứng, đòn bên, đòn ngang, dầm cầu, bánh xe
Cụm chi tiết cơ cấu lái (3): có nhiệm vụ biến đổi chuyển động quay của vòng tay lái thành chuyển động góc của đòn quay đứng (4)
Câu hỏi 2: Hãy liệt kê các hình biểu diễn và các chi tiết được lắp với nhau trong bản vẽ lắp bu lông, đai ốc ở Hình 3.3.
- Hình biểu diễn: hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.
- Các chi tiết được lắp với nhau:
+ Bu lông M20
+ Chi tiết ghép 1
+ Chi tiết ghép 2
+ Vòng đệm
+ Đai ốc M20
Quan sát và cho biết tên gọi của các nét vẽ được sử dụng trong Hình 1.4
Tham khảo
Tên gọi của các nét vẽ được sử dụng trong Hình 1.4:
Nét vẽ | Tên gọi |
A | Nét liền mảnh |
B | Nét liền mảnh |
C | Nét liền đậm |
D | Nét đứt mảnh |
E | Nét gạch dài chấm mảnh |
G | Nét đứt mảnh |
Quan sát Hình 20.2 và thực hiện các nhiệm vụ:
- Gọi tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (13)
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết nào?
- Bộ phận nào có chức năng làm sạch dầu, bộ phận nào làm mát dầu?
- Tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (14):
(1) Các te, (2) lưới lọc, (3) bơm, (4) van an toàn bơm dầu, (5) van an toàn lọc dầu, (6) lọc dầu, (7) Van khống chế lưu lượng dầu qua két làm mát, (8) két làm mát, (9) đồng hồ báo áp suất dầu, (10) đường dầu chính, (11)(12)(13) các đường dầu phụ, (14) đường dầu hồi về các te
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có bơm dầu tạo ra áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát của các chi tiết để bôi trơn.
- Bộ phận lọc có chức năng làm sạch dầu, bộ phận bơm làm mát dầu.
Quan sát Hình 20.3 và thực hiện các nhiệm vụ:
- Gọi tên, xác định vị trí các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (11) của hệ thống làm mát.
- Khi quạt gió (7) quay, gió được hút vào hay thổi ra.
- Trên các đường ống dẫn nước, màu đỏ, màu xanh thể hiện điều gì?
- Gọi tên, xác định vị trí các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (11) của hệ thống làm mát:
1: Thân máy
2: Nắp máy
3: Đường nước nóng
4: Van hằng nhiệt
5: Két nước
6: Giàn ống của két nước
7: Quạt gió
8: Ống nước tắt về bơm
9: Pully dẫn động quạt gió
10: Bơm nước
11: Ống phân phối nước lạnh
- Khi quạt gió (7) quay, gió được hút vào để làm mát động cơ và tăng tốc độ làm mát nước trong giàn ống.
- Trên các đường ống dẫn nước, màu đỏ thể hiện nước nóng, màu xanh thể hiện nước lạnh.