Vì sao nói giữ gìn vệ sinh môi trường cũng là một biện pháp bảo vệ da?
8. Vì sao cần bảo vệ môi trường? Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường mà em biết?
cần bảo vệ môi trường vì môi trường là nơi sinh sống của chúng ta có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong của nhân loại
Tích cực trồng cây gây rừng
Sử dụng túi giấy thay vì túi ni lông
Giữ vệ sinh môi trường sống và môi trường học tập
tham khảo :
Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng. Từ những điều nhỏ nhất như khói bụi cho đến những điều lớn như biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt hơn, mưa axit, nước biển dâng, sa mạc hoá…
Theo điều tra, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang nóng hơn gần 40°C so với kỷ băng hà cách đây 13.000 năm. Đặc biệt, trong 100 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình tăng 0.6 – 0.7°C và trong 100 năm tới sẽ tăng khoảng 1.4-5.8°C.
Sự nóng lên toàn cầu như vậy có tác động không nhỏ đến môi trường và xã hội. Cụ thể, nhiệt độ tăng sẽ làm băng tan và mực nước biển cũng tăng theo, gia tăng các cơn bão, suy giảm tầng ozon… Ngoài ra, một số loài không kịp thích ứng có thể bị tuyệt chủng.
Đặc biệt, con người sống trong môi trường bị ô nhiễm sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Khi sống trong môi trường bị ô nhiễm, con người có thể mắc các bệnh về phổi, tim mạch, gan, giảm trí thông minh ở trẻ em…
Vì vậy, việc cấp thiết hiện nay đó là bảo vệ môi trường và cải thiện môi trường đang bị ô nhiễm. Nhận thức được vấn đề này, Liên Hợp Quốc đã quyết định ngày 5/6 là Ngày môi trường thế giới.
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.
Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?
A. Đất đã mất rừng.
B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.
A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.
B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.
D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.
Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?
A. Chắn sóng biển. B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.
C. Chắn gió, bão biển. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng. B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.
C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?
A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.
C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.
D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.
Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:
A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.
B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.
D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.
Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?
A. Đất đã mất rừng.
B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.
A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.
B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.
D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.
Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?
A. Chắn sóng biển. B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.
C. Chắn gió, bão biển. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng. B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.
C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?
A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.
C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.
D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.
Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:
A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.
B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.
D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ.
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.
Em hãy nêu 1 số nhận xét về tình hình ô nhiễm môi trường nơi em ở và đề xuất những biện Pháp nhằm bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sạch
Năm 2022 hiện nay , về tình hình ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên còn lây Lan như đại dịch covid. Địa phương em là ví dụ để chứng mình điều trên .Nơi đây ô nhiễm về mọi mặt , cá trên vì nước sông bẩn , túi ni lông khó phân hủy ... Nguyên nhân xảy ra như vậy là bởi chính hành động thiếu ý thức của một người dân , mỗi năm những người khác phải cùng hứng chịu hậu quả . Kể từ đó. Em cũng có những giải pháp để tránh gây ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- không vứt hết rác thải xuống sông
- không chôn túi ni - lông
- Tuyên truyện , vận động cùng người dân
- không làm những việc gây hại đến môi trường và tài nguyên thiên.
Nhận xét: Những năm vừa qua địa phương em đã có những nỗ lực cụ thể để cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ,xong bên cạnh những cố gắng đó thì ý thức của người dân cũng chiếm một phần vô cùng quan trọng. Ô nhiễm môi trường làm cho nguồn nước sinh hoạt của nhiều hộ dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sử dụng nước bẩn lâu ngày dẫn đến các bệnh nguy hiểm. Ô nhiễm môi trường cũng làm muỗi sinh sản nhanh làm lây lan một số dịch bệnh trên địa bàn huyện,....
-Biện pháp:
-Khuyến khích mọi người vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, đường sá, sông ngòi,...
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chế phẩm sinh học làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường,..
-Trồng thêm cây xanh để tránh ô nhiễm không khí
-Xử phạt thật nặng các hành vi cố ý xả rác bừa bãi chưa qua sử lí xuống nguồn nước,...
-Làm thêm các biển hiệu tuyên truyền, vận động cấm xả rác
............................
Hãy nêu 1 số nhận xét về tình hình ô nhiễm môi trường nơi em ở và đề xuất những biện pháp bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch ?
giúp mik vs ạ
TK
Nhận xét: Những năm vừa qua địa phương em đã có những nỗ lực cụ thể để cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ,xong bên cạnh những cố gắng đó thì ý thức của người dân cũng chiếm một phần vô cùng quan trọng. Ô nhiễm môi trường làm cho nguồn nước sinh hoạt của nhiều hộ dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sử dụng nước bẩn lâu ngày dẫn đến các bệnh nguy hiểm. Ô nhiễm môi trường cũng làm muỗi sinh sản nhanh làm lây lan một số dịch bệnh trên địa bàn huyện,....
-Biện pháp:
-Khuyến khích mọi người vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, đường sá, sông ngòi,...
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chế phẩm sinh học làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường,..
-Trồng thêm cây xanh để tránh ô nhiễm không khí
-Xử phạt thật nặng các hành vi cố ý xả rác bừa bãi chưa qua sử lí xuống nguồn nước,...
-Làm thêm các biển hiệu tuyên truyền, vận động cấm xả rác........
Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ mồi trường ?
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ;
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi ;
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định ;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)
Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm;
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi;
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)
Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là 1 ; 2 ; 5
chứng minh rằng giữ gìn và bảo vệ môi trường trong trường học là góp phần bảo vệ môi trường
Môi trường luôn là đề tài nóng hổi của xã hội mỗi khi nhắc đến. Có ý kiến cho rằng: "Bảo về môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta". Thật đúng như vậy, môi trường sống là nơi con người sinh ra, tồn tại và phát triển, gắn liền với tất cả các hoạt động sống của con người, môi trường có tốt thì cuộc sống của con người mới được đảm bảo.
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật. Môi trường sống của con người là toàn bộ những không gian tự nhiên, nhân tạo xung quanh chúng ta cung cấp các yếu tố phục vụ cho cuộc sống. Môi trường tạo ra những nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu cho sinh hoạt và sản xuất của con người, bên cạnh đó lại là nơi chứa đựng và đồng hóa mọi chất thải từ hoạt động của con người. Không khí đem lại nguồn khí thở vô tận cho con người. Khí oxi duy trì sự sống cho vạn vật, không có oxi con người sẽ không sống được. Bảo vệ không khí trong sạch, con người sẽ sống khỏe mạnh hơn. Nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho con người hằng ngày, nó đóng vai trò chính trong nông nghiệp, ngư nghiệp. Trong cơ thể nước chiếm 75%, không có nước con người sẽ chết khát, cây cối khô héo. Rừng cung cấp gỗ dựng nhà cửa. Là nơi trú ngụ của các loài vật. Rừng giúp cân bằng hệ sinh thái, ngăn lũ, xói mòn đất, điều hòa khí hậu. Đất là nơi ta ở, xây dựng nhà cửa, trường học, trồng trọt... Tuy nhiên, cũng chính vì phục vụ cho con người quá nhiều mà con người lại không bảo vệ nên môi trường ngày càng suy thoái và ô nhiễm. Lượng khí thải CO2 gia tăng từ các nhà máy, xí nghiệp... làm biến đổi khí hậu. Trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính làm tan băng ở hai cực, nước biển dâng lên nhấn chìm các vùng đất thấp ven biển. Tầng ozone bị chọc thủng làm mất lớp bảo vệ con người trước bức phóng xạ tăng nguy cơ bị ung thư da. Khi đất đai bị ô nhiễm, chất độc kéo theo nhiễm vào cây trồng và vật nuôi, con người ăn vào sẽ ảnh hưởng sức khỏe. Nước bị ô nhiễm, con người uống vào sẽ tích trữ chất độc hại gây các bệnh. Tài nguyên rừng có nguy cơ bị cạn kiệt do chặt phá rừng bừa bãi, khai thác khoáng sản quá mức gây ra hiện tượng lũ quét, lũ ống, sạt lở đất đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng người dân.
Nhận thức rõ ràng được tác hại của việc ô nhiễm môi trường và tầm quan trọng của việc phải bảo vệ môi trường, con người chúng ta hãy ý thức gìn giữ môi trường, sử dụng tài nguyên hợp lý, xử lý chất thải trước khi đưa ra ngoài môi trường, nghiêm cấm các hoạt động làm ô nhiễm môi trường. Môi trường chính là mái nhà chung của con người, bảo vệ môi trường chính là bảo vệ ngôi nhà của chúng ta, nếu không bảo vệ chúng ta sẽ tự hủy hoại đi ngôi nhà của mình và rồi sẽ không còn nhà để ở, để tồn tại và sinh sống.
Như vậy, môi trường thực sự rất quan trọng đối với cuộc sống của con người, không chỉ mang tính ảnh hưởng, môi trường là nhân tố quyết định đến sự sống còn của loài người. Chất lượng môi trường sẽ phản ánh chất lượng cuộc sống và tương lai của con người, vì vậy hãy chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Là một học sinh, em ý thức được bản thân phải có trách nhiệm phải giữ gìn và bảo vệ môi trường, góp phần giúp cho môi trường ngày càng trở nên xanh - sạch - đẹp hơn.
Tham khao nhe bn:
Cuộc sống của con người chúng ta hiện nay đang ngày càng được cải thiện và nâng cao cùng với sự phát triển của xã hội, tuy nhiên, chúng ta mới chỉ quan tâm đến sự phát triển mà chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của môi trường và bảo vệ môi trường đối với cuộc sống. Môi trường sống là nơi con người sinh ra, tồn tại và phát triển, gắn liền với tất cả các hoạt động sống của con người, môi trường có tốt thì cuộc sống của con người mới được đảm bảo, vì vậy bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Môi trường theo định nghĩa khoa học là "Một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó". Theo cách hiểu nôm na, môi trường là không gian sống của con người và sinh vật; môi trường sống của con người là toàn bộ những không gian tự nhiên, nhân tạo xung quanh chúng ta cung cấp các yếu tố tối thiểu phục vụ cuộc sống. Mọi sự thay đổi của môi trường đều ảnh hưởng trực tiếp đến con người và mọi tác động của con người cũng ảnh hưởng ngược trở lại môi trường. Môi trường mang lại cho chúng ta bầu không khí để thở và duy trì sự sống, mang lại không gian sinh sống và làm việc cho các hoạt động sống, sản xuất.
Môi trường tạo ra những nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu cho sinh hoạt và sản xuất của con người, bên cạnh đó lại là nơi chứa đựng và đồng hóa mọi chất thải từ hoạt động của con người. Tuy nhiên, cũng chính vì phục vụ cho con người quá nhiều mà con người lại không bảo vệ nên môi trường ngày càng suy thoái và ô nhiễm. Khi môi trường bị ô nhiễm, đặc biệt là môi trường đất, nước, không khí, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, bầu không khí ô nhiễm, nguồn nước bẩn, đất nhiễm hóa chất, tất cả đều không thể phục vụ cuộc sống.
Bên cạnh đó, khi môi trường suy thoái đi sẽ mất đi nguồn nguyên liệu cho sản xuất, nền kinh tế khó phát triển. Nguy hại hơn đó là khi môi trường đã không còn khả năng chứa đựng và đồng hóa chất chải của con người, nghĩa là con người đã thải ra môi trường quá mức, vượt quá giới hạn của môi trường, sẽ dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái.
Nhận thức rõ ràng được tác hại của việc ô nhiễm môi trường và tầm quan trọng của việc phải bảo vệ môi trường, con người chúng ta hãy ý thức gìn giữ môi trường, sử dụng tài nguyên hợp lý, xử lý chất thải trước khi đưa ra ngoài môi trường, nghiêm cấm các hoạt động làm ô nhiễm môi trường. Môi trường chính là mái nhà chung của con người, bảo vệ môi trường chính là bảo vệ ngôi nhà của chúng ta, nếu không bảo vệ chúng ta sẽ tự hủy hoại đi ngôi nhà của mình và rồi sẽ không còn nhà để ở, để tồn tại và sinh sống.
Như vậy, môi trường thực sự rất quan trọng đối với cuộc sống của con người, không chỉ mang tính ảnh hưởng, môi trường là nhân tố quyết định đến sự sống còn của loài người. Chất lượng môi trường sẽ phản ánh chất lượng cuộc sống và tương lai của con người, vì vậy hãy chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
link:Top 7 Bài văn chứng minh bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta (lớp 7) hay nhất - Toplist.vn