Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2018 lúc 5:35

Đáp án: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2017 lúc 18:11

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 10:07

Thí nghiệm 1:

2HCl + MgO → MgCl2 + H2O

=> Cốc thí nghiệm nguội dần ( HCl ban đầu hơi ấm) => Phản ứng thu nhiệt.

Thí nghiệm 2:

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

=> Cốc thí nghiệm nóng lên => Phản ứng tỏa nhiệt.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2018 lúc 7:49

Quan sát thí nghiệm ta thấy:

- Nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.

- Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Toan Nguyễn
24 tháng 2 2023 lúc 22:38

a)

- Để đo nhiệt độ nước trong cốc em sử dụng nhiệt kế 

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

- Để đo khối lượng nước trong cốc em sử dụng cân:

+ Lấy một chiếc cốc khô (cốc 2);

+ Cân khối lượng của cốc 2 khi chưa có nước.

+ Rót nước từ cốc 1 vào cốc 2.

+ Cân khối lượng của cốc nước 2 (chứa nước).

+ Lấy khối lượng cốc 2 khi đã chứa nước trừ đi khối lượng cốc 2 khi chưa có nước em sẽ xác định được khối lượng nước trong cốc.

 

- Để đo thể tích nước em sử dụng ống đong:

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Sau 10 phút nhiệt độ của nước trong cốc sẽ giảm xuống.

c) Sau khi thực hiện các thao tác, có kết quả để trả lời các câu hỏi trên, em đã sử dụng các kĩ năng như: kĩ năng quan sát (đọc được các giá trị về nhiệt độ, thể tích, khối lượng của nước), kĩ năng đo (biết dùng dụng cụ ống đong, nhiệt kế và cân) để xác định các giá trị cần tìm và kĩ năng dự đoán để dự đoán về sự thay đổi nhiệt độ của nước sau 10 phút.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Duyên Kute
9 tháng 5 2017 lúc 18:40

Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng



Nam Nguyễn
10 tháng 5 2017 lúc 20:32

Trả lời: nhiệt độ nước ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ nước ở cốc đối chứng (do cốc đối chứng có đá).

Ái Nữ
11 tháng 5 2017 lúc 21:14

Bài C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc thí nghiệm và trong cốc đối chứng?

Lời giải:

Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.



Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2018 lúc 6:05

Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 12:42

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích Vân
16 tháng 5 2017 lúc 14:59

Ngày

Cốc 1 (trong tủ lạnh)

Cốc 2 (ngoài trời)

Số hạt nảy mầm

Số hạt nảy mầm

1

0

7

2

0

8

3

0

10

4

0

10

5

0

10

6

0

10

Trồng có 10 hạt thôi, để trong tủ lạnh cũng được, với cả ko có nhiệt kế đâu.haha

câu trả lời bên dưới

banh