Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:30

Tham khảo!

Giải thích thí nghiệm mở đầu:

- Nắp chai nhựa nổi lên vì trọng lượng của nó nhỏ hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.

- Viên bi, ốc vít kim loại chìm xuống đáy cốc là do trọng lượng của nó lớn hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.

Bình luận (0)
ko có tên
Xem chi tiết
cute Mon
Xem chi tiết
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

Bình luận (0)
Doãn Lê Khương Duy
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

Bình luận (0)
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết

Cách giải thích 1:

Khi nóng thì vật chất nở ra. Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt. Còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.

Cách giải thích 2:

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Bình luận (0)
Aug.21
15 tháng 3 2019 lúc 12:07

:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
15 tháng 3 2019 lúc 19:08

vì lớp thủy tinh dày nở ra tạo lên 1 lực rất lớn,lớp thủy tinh nở ra đẩy lớp thủy tinh khác -vỡ

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Tran
22 tháng 2 2016 lúc 14:07

  Vì cốc chịu lửa là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko vỡ cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nc quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc. 

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
22 tháng 2 2020 lúc 22:36

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 22:59

- Kết quả thí nghiệm cho thấy:

+ Các vật nổi: khối gỗ, viên nước đá, dầu ăn.

+ Các vật chìm: miếng nhựa, miếng sắt, miếng nhôm.

- Các vật nổi có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, các vật chìm có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết