Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 18:01

Nối các đỉnh của ngôi sao lại ta có hình ngũ giác đều nội tiếp đường tròn tâm O.

Vì là ngũ giác đều nội tiếp đường tròn tâm O nên ta có khoản cách từ O đến các đỉnh là như nhau và bằng R.

Góc tạo bởi hai đỉnh liên tiếp là 

\(\frac{360}{5}=\:72°\)

Gọi khoản cách giữa 2 đỉnh liên tiếp là a thì ta có

\(a^2=R^2+R^2-2R^2\cos72°\)

Tới đây bạn tự bấm máy tính đi nhé 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Minh Trần
Xem chi tiết
Trần Phúc
26 tháng 7 2017 lúc 20:49

N O A B

Gọi các điểm của hình sao như hình trên.

Theo đề ta có: \(AB=a\)

Mà            \(AN=NB\)và \(AN+NB=AB\)

Nên           \(AN=NB=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)

Ta lại có:   \(NOB=\frac{1}{2}B=\frac{1}{2}.36^o=18^o\)

Xét tam giác NBO vuông tại N

\(NB=OB.\cos18^o\Rightarrow OB=\frac{NB}{\cos18^o}=\frac{a}{2\cos18^o}\)

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp là \(R=\frac{a}{2\cos18^o}\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 8 2023 lúc 10:11

tham khảo

loading...

Để khoảng cách giữa hai điểm đó là \(R\sqrt{2}\)  thì giữa hai đỉnh đó có 1 đỉnh.

Xác suất của biến cố đó là: \(\dfrac{8}{C^2_8}=\dfrac{2}{7}\)

\(\Rightarrow A\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 9:43

Giải bài 6 trang 111 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
Minh Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2017 lúc 2:27

Bình luận (0)
Ame Pourri
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
Xem chi tiết
❤Chino "❤ Devil ❤"
1 tháng 1 2018 lúc 22:37

mk chịu

Bình luận (0)