a) Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 90 và 126
b) Cho mình hỏi ƯCLN là gì vậy bạn?
a.Tìm ƯCLN và BCNN của 90; 120
b.Tìm ƯCLN và BCNN của 60; 144
c.Tìm ƯCLN; BCNN rồi tìm ước chung của 42; 35; 180
d.Tìm ƯCLN; BCNN rồi tìm bội chung của 48; 60; 72
a: UCLN=30
BCNN=360
b: UCLN=12
BCNN=720
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 90 và 126
Hình như mình gặp bài này ở đâu rồi !! A !
\(ƯCLN:\left(90;126\right)=\left\{36\right\}\)
Có đúng ko bạn ???? nếu sai thì thôi nha !
a)ƯLCN:(90:126)={36}
b)ƯLCN : là các số chia cho các số 90 và 126 có cùng 1 số lớn nhất
ƯCLN của 90 và 126 là 9
ước chung :
1 , 2 , 3 , 6 , 9
nhé !
đúng không bạn ?
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 90 và 126 ?
. Thực hiện phép tính: 90÷5, ta được 18
suy ra ước chung lớn nhất của 90 và 126 là 18
Ta có: và ước chung của 90 và 126 là ước của 18
suy ra các ước chung của 90 và 126 là 1;2;3;6;9;18
Vậy các ước chung của 90 và 126 là 1;2;3;6;9;18
90 = 2 . 32 . 5
126 = 2 . 32 . 7 ; ƯCLN(90, 126) = 2 . 32 = 18
ƯC(90, 126) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }.
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của: 60, 90, 135
60 = 22 .3.5; 90 = 2.32.5; 135 = 33 .5
⇒ ƯCLN(60, 90, 135) = 3.5 = 15.
ƯC(60, 90, 135) = Ư(15) = {1, 3, 5, 15}
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của :
a) 16 và 24
b) 1870 và 234
c) 60, 90, 135
a) ƯCLN (16, 24) = 8, ƯC (16, 24) = {1; 2; 4; 8};
b) Ta có 180 = 22 . 32 . 5; 234 = 2 . 32 . 13;
ƯCLN (180, 234) = 2 . 32 = 18, ƯC (180, 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18};
c) Ta có 60 = 22 . 3 . 5; 90 = 2 . 32 . 5; 135 = 33 . 5. Do đó
ƯCLN (60, 90, 135) = 3 . 5 = 15; ƯC (60, 90, 135) = {1; 3; 5; 15}.
a) ƯCLN (16, 24) = 8, ƯC (16, 24) = {1; 2; 4; 8};
b) Ta có 180 = 22 . 32 . 5; 234 = 2 . 32 . 13;
ƯCLN (180, 234) = 2 . 32 = 18, ƯC (180, 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18};
c) Ta có 60 = 22 . 3 . 5; 90 = 2 . 32 . 5; 135 = 33 . 5. Do đó
ƯCLN (60, 90, 135) = 3 . 5 = 15; ƯC (60, 90, 135) = {1; 3; 5; 15}.
1 Tìm ƯCLN (525,90).
2 Biết rằng các ước chung của 525 và 90 đều là ước của ƯCLN (525,90).
Tập hợp ƯC (525, 90) {...}
1,
525 = 5.5.3.7
90 = 2.3.3.5
=> ƯCLN(525,90) = 5.3 = 15
2,
Vì ƯC(525,90) là ước của ƯCLN(525;90) = 15
=> Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
Vậy ƯC(525,90) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a, b). Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 40;
ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a: UCLN(24;40)=8
UC(24;40)={1;2;4;8}
b: UCLN(42;98)=14
UC(42;98)={1;2;7;14}
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của:
a) 16 và 24 ; b) 180 và 234 ; c) 60, 90, 135
a, 16= 24
24= 23.3
\(\Rightarrow\)ƯCLN (16; 24)= 23= 8
\(\Rightarrow\)ƯC (16; 24)= Ư (8)= {1;2;4;8}
b, 180= 22.32.55
234= 2.33.13
\(\Rightarrow\)ƯCLN (180; 234)= 2.32= 18
\(\Rightarrow\)ƯC (180; 234)= Ư (18)= {1;2;3;6;9;18}
c, 60= 22.3.5
90= 32.2.5
135= 33.5
\(\Rightarrow\)ƯCLN (60;90;135)= 3.5= 15
\(\Rightarrow\)ƯC (60;90;135)= Ư (15)= {1;3;5;15}