Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thu nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 20:24

a/ 1 mol

b/ n = \(\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)

c/ \(n=\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2017 lúc 17:17

Đáp án: B

+ Khối lượng của  300 c m 3 = 300.10 − 6 m 3  nước là:  m = ρ V = 10 3 .300.10 − 6 = 0,3 k g

+ Một mol nước thì có khối lượng μ

=> Số mol nước trong  300 c m 3  là:  n = m μ = 0,3 18.10 − 3 = 50 3

+ Lại có, trong một mol khí có  N A = 6,02.10 23  phân tử

=> Số phân tử trong 300cm3 nước là:  n N A = 50 3 .6,02.10 23 = 10,03.10 24    phân tử

khánh linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 21:04

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)

→ X chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của X là CxHy.

⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12

→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n

Mà: MX = 72 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)

Vậy: X là C5H12.

b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3

CH3C(CH3)2CH3

Phạm Thanh Tùng
Xem chi tiết

Anh hỗ trợ rồi nha em

Phạm Thanh Tùng
Xem chi tiết

\(n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_H=2.n_{H_2O}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ Ta.có:m_C+m_H=0,15.12+0,3.1=2,1\left(g\right)\\ A.tạo.bởi.2.NTHH:C,H\\ Đặt.CTTQ.A:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a:b=n_C:n_H=0,15:0,3=1:2\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_2\right)_a\\ M_A=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow14a=28\\ \Leftrightarrow a=2\\ Vậy.A.là:C_2H_4\)

Đặng Thị Yến Nhi-8a1
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 9:12

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=>V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{H_2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)

=> mH2O = 0,5.18 = 9(g)

c) \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,5.6.1023 = 3.1023

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Zn = 0,2.6.1023 = 1,2.1023

Số nguyên tử Ag = 0,15.6.1023 = 0,9.1023

Số nguyên tử Al = 0,45.6.1023 = 2,7.1023

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2017 lúc 6:56

Số mol ankin trong mỗi phần Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt cháy hoàn toàn phần (1):

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Cứ 1 mol C n H 2 n - 2  tạo ra ( n −1) mol H 2 O

Cứ 0,5. 10 - 1  mol  C n H 2 n - 2 tạo ra 0,13 mol  H 2 O

Như vậy trong hỗn hợp A phải có ankin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3,6 tức là phải có C 2 H 2  hoặc C 3 H 4 .

Nếu có  C 2 H 2  thì số mol chất này ở phần 2 là:

n = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3  trong N H 3 :

C 2 H 2  + 2 A g N O 3  + 2 N H 3  → C 2 A g 2 ↓ + 2 N H 4 N O 3

0,02 mol                          0,02 mol

Khối lượng 0,02 mol  C 2 A g 2  là: 0,02. 240 = 4,8 (g) > 4,55 g.

Vậy hỗn hợp A không thể có  C 2 H 2  mà phải có  C 3 H 4 .

Khi chất này tác dụng với dung dịch  A g N O 3  trong  N H 3 :

C 3 H 4  +  A g N O 3  +  N H 3  → C 3 H 3 A g ↓ + N H 4 N O 3

0,02 mol        0,02 mol              0,02 mol

Khối lượng  C 3 H 3 A g  là 0,02.147 = 2,94 (g).

Số mol  A g N O 3  đã phản ứng với các ankin là: 0,25.0,12 = 0,03 (mol): trong đó lượng  A g N O 3  tác dụng với  C 3 H 4  là 0,02 mol, vậy lượng  A g N O 3  tác dụng với ankin khác là 0,01 mol.

Trong phần 2, ngoài 0,02 mol  C 3 H 4  còn 0,03 mol 2 ankin khác. Vậy mà lượng  A g N O 3  phản ứng chỉ là 0,01 mol, do đó trong 2 ankin còn lại, chỉ có 1 chất có phản ứng với  A g N O 3 , 1 chất không có phản ứng:

C n H 2 n - 2  +  A g N O 3  +  N H 3  → C n H 2 n - 3 A g ↓ +  N H 4 N O 3

0,01 mol        0,01 mol              0,01 mol

Khối lượng 0,010 mol  C n H 2 n - 3 A g  là: 4,55 - 2,94 = 1,61(g).

Khối lượng 1 mol  C n H 2 n - 3 A g  là 161 g.

14n + 105 = 161 ⇒ n = 4.

Công thức phân tử là C 4 H 6  và CTCT: C H 3 - C H 2 - C ≡ C H (but-1-in)

Đặt công thức chất ankin chưa biết là C n ' H 2 n ' - 2 :

C 3 H 4  + 4 O 2  → 3 C O 2  + 2 H 2 O

0,02 mol                      0,04 mol

C 4 H 6  + 5,5 O 2  → 4 C O 2  + 3 H 2 O

0,01 mol                      0,03 mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tổng số mol  H 2 O : 0,04 + 0,03 + 0,02(n' - 1) = 0,13 ⇒ n' = 4.

Chất ankin thứ ba có CTPT  C 4 H 6  nhưng không tác dụng với  A g N O 3  nên CTCT là C H 3 - C ≡ C - C H 3 (but-2-in).

Thành phần về khối lượng:

Propin chiếm: 33,1%; but-1-in : 22,3%; but-2-in: 44,6%.

Lê Phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 3 2022 lúc 18:01

\(n_{CO_2}=\dfrac{79,2}{44}=1,8\left(mol\right)\)

=> nC = 1,8 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{40,5}{18}=2,25\left(mol\right)\)

=> nH = 4,5 (mol)

Xét mC + mH = 1,8.12 + 4,5.1 = 26,1 (g)

=> A chứa C, H

nC : nH = 1,8 : 4,5 = 2 : 5

=> CTPT: (C2H5)n

Mà MA = 58 (g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C4H10

Lê Phúc
9 tháng 3 2022 lúc 18:02

help mik với

 

nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 18:03

 

 

Tung Ngo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 12 2023 lúc 17:59

Bạn đăng tách từng câu hỏi ra nhé.