1)Cho 32,5g kim loại hoá trị ll vào dd h2so4 thì thu dc 80,5g muối tìm cthh của kim loại
2)đốt cháy 19,2g kim loại hoá trị ll trong 3,36l khí oxi vừa đủ ở dktc xác định tên kim loại
b2 . Cho 11,1g hh kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfit của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng vừa đủ thì thu đc dung dịch A và thoát ra 3,36l khí (đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dd A thì đc kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao thì còn lại 71,6625g chất rắn. Mặt khác, cho 14,8g hh vào 0,4l dd CuSO4 1M. Sau pư lọc bỏ chất rắn, rồi cô cạn dung dịch thì thu đc 62g chất răn
a) Tìm kim loại
b) Tìm m mỗi chất trong hh đầu
đốt cháy hoàn toàn 9,75 gam kim loại R trong khí oxi thu được 12,15 gam oxit. xác định tên Kim loại R, biết rằng Kim loại R có hoá trị không đổi
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Cho 1,4g kim loại có hoá trị 2 hoặc 3 tác dụng với dd h2so4 loãng thu đc 3,8g muối. Xác định tên kim loại đó
Giả sử KL có hóa trị n.
Ta có: mKL + mSO4 = m muối
⇒ mSO4 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{SO_4}=\dfrac{2,4}{96}=0,025\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nKL = 2nH2 \(\Rightarrow n_{KL}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{KL}=\dfrac{1,4}{\dfrac{0,05}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì M = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: KL cần tìm là sắt (Fe).
Đốt cháy 19,2 gam một kim loại R ( có hoá trị || ) trong khí oxi thu được 24 gam oxit. Tìm tên Kim loại R
Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị
=> CTHH của sản phẩm là: `RO`
\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)
tỉ lệ 2 : 1 : 2
n(mol) 0,3<----0,15---->0,3
áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)
\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
=> R là sắt
Cho 3.6 gam kim loại R hoá trị 2 t/d vừa đủ với đ HCl 18,25% thì thu đc dd có chứa 14,25 gam "muối clorua" của
kim loại R.
a) Xác định kim loại R
b) Tính C% chất tan có trong dd thu đc
a) \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right);n_{RCl_2}=\dfrac{14,25}{M_R+71}\left(mol\right)\)
PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{RCl_2}=n_R\)
=> \(\dfrac{14,25}{M_R+71}=\dfrac{3,6}{M_R}\)
=> MR = 24 (g/mol)
=> R là Magie (Mg)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{18,25\%}=60\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.sau.pư}=60+3,6-0,15.2=63,3\left(g\right)\)
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{14,25}{63,3}.100\%=22,51\%\)
đốt cháy hoàn toàn 15.6g kim loại A ko rõ hóa trị cần vừa đủ 2,24 lít khí oxi đktc thu được oxit kim loại của nó. xác định tên kim loại A
hoà tan một muối cacbonat của kim loại R ( chưa biết hoá trị ) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung dịch muối sunfat của kim loại R có nồng độ 17,431%. Xác định kim loại R
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
Hoà tan một kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Xác định kim loại đó.
Tham khảo
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI
đốt cháy 1 kim loại X có hoá trị III tỏng 3,36 lít khí oxi (đktc)thu được 10,2 gam oxit .Tìm tên kim loại X
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3
0,15 0,1
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL)
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol)
=> X là Al