Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 4 2017 lúc 8:42
Bình luận (0)
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
6 tháng 1 2022 lúc 22:53

a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:

\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)

b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:

\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)

Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:

\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)

Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)

Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2018 lúc 15:53

Chọn C

Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau

Bình luận (0)
Kim Ngân Võ
Xem chi tiết
Như Nguyễn
4 tháng 10 2016 lúc 18:24

Chỉ có thể nói về trọng lực nào sau đây

D. Hòn đá trên mặt đất

Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó ?

C.Nhờ trọng lực do Trái Đất , lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu 

Lí do mình chọn câu C vì nó chỉ hỏi tàu thủy nổi trên mặt nước chứ nó không có nói thêm là tàu thủy chuyển động , bạn nhé !

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (2)
Kayoko
4 tháng 10 2016 lúc 18:39
Chỉ có thể nói về trọng lực của Trái Đất => Đáp án là AMột chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau => Đáp án là C
Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 10 2016 lúc 10:58

Câu 1: - A

Câu 2: - C

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hồng
20 tháng 12 2021 lúc 16:27

a ) Phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là : (−47)+18
 

b ) Độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển là :
 

(−47)+18=−(47−18)=−29(m)(-47)+18=-(47-18)=-29(m)
 

Vậy độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển là −29m

Bình luận (0)
Minh Đạt
29 tháng 12 2021 lúc 14:34

thế kết quả cuối ra nhiêu

 

Bình luận (1)
ff gg
Xem chi tiết
....
16 tháng 4 2021 lúc 12:21

 

 

 

Đáp án:

 V0=6,5m3

Giải thích các bước giải:

D=7500kg/m3;V0;M=350g;Dn=103kg/m3;

a) Gọi V là thể tích của quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có:
FA=P=>10Dn.V2=10m

V=2mDn=2.0,351000=7.10−4m3

Thể tích kim loại làm nên quả cầu là:
V1=mD=0,357500=715.10−4m3

Thể tích phần rỗng của quả cầu:

Bình luận (1)
ff gg
16 tháng 4 2021 lúc 12:23

mình nhầm cái chổ 10000N\m3 ko phải nha mà là 10000kg\m3

Bình luận (0)
Nhan Mai
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2018 lúc 3:42

Chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau.

Đáp án: C

Bình luận (0)