Những câu hỏi liên quan
Phong hồng thương
Xem chi tiết
Khanh Le
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 3 2021 lúc 16:01

Tham khảo nha em:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Hương
5 tháng 10 2016 lúc 13:06

phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..

       thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…

 

Bình luận (0)
Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA:)>-  
Bình luận (0)
Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39

Từ Hán-Việt (chữ Hán: 词汉越) là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh. 
Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. Ngay cả ngày nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-Việt. 

Ví Dụ: Khẩn Trương, Khai Trương, Báo Cáo, Báo danh, Bưu Cục, Bưu Kiện, Giáo Sư, Tái Kiến, Võ Thuật, Thái Cực Quyền, Sinh Nhật, Lễ Vật, Điện, Phi Cơ, Phi Trường, Thị Trường, Thương Trường, Thị Hiếu, Khán Giả, Thính Giả, Khai Trường, Hành Lí, Ngân Hàng, Bội Thực. Tổng, Hiệu, Tích Thương, . . . 

Từ ghép tiếng việt là một từ được ghép từ hai chữ khác nhau tạo thành một chữ mới. Ví dụ: vợ chồng, đánh nhau, đánh đấm, chửi rủa...

Bình luận (0)
11-Nguyễn Lan Hương-10H
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 23:02

Tham khảo:
Nhân giống thuần chủng là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất.
Ví dụ: quá trình lai tạo giữa hai con chó cùng giống Labrador Retriever để tạo ra một thế hệ mới có đặc tính giống hệt cha mẹ, như màu lông đen, vẻ ngoài mạnh mẽ, khả năng săn bắt tốt, thân thiện với con người.

Bình luận (0)
Phạm thanh vân
Xem chi tiết
Darth Vader
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
18 tháng 11 2016 lúc 10:59

Có thể sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không.

VD: ở đậu HL : A - hạt vàng , a-hạt xanh , B-hạt trơn , b-hạt nhăn.

Cho đậu HL hạt vàng trơn lai với hạt xanh nhăn .

-Nếu kết quả của phép lai chỉ thu được 1 kiểu hình thì cây hạt vàng trơn sẽ có kiểu gen thuần chủng .

P : AABB(vàng , trơn) * aabb(xanh nhăn)

G : AB ab

F1: AaBb (vàng trơn)

-Nếu kết quả của phép lai xuất hiện từ 2 kiểu hình trở lên chứng tỏ cây đem lai không thuần chủng .

P : AaBb (vàng trơn) *aabb(xanh nhăn)

(tự viết sơ đồ lai)

P : AaBB(vàng trơn )*aabb(xanh nhăn)

(tự viết SĐL)

P : AABb (vàng trơn)*aabb(xanh nhăn)

(tự viết SĐL)

Bình luận (2)
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết