Những câu hỏi liên quan
Thọ Lê Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 22:31

a: Xét tứ giác AHCE có

M là trung điểm chung của AC và HE

góc AHC=90 độ

DO đó: AHCE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AEHB có

AE//HB

AE=HB

Do đó: AEHB là hình bình hành

c: BH=CH=12/2=6cm

\(S_{AECH}=6\cdot8=48\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
PHK27
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
19 tháng 1 2022 lúc 11:31

C

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 1 2022 lúc 11:32

Cho tam giác ABC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AC , E là điểm đối xứng với H qua I . Tứ giác AECH là hình gì :
A : Hình bình hành
B : Hình thang cân
C : Hình chữ nhật 
D : Hình thoi

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
19 tháng 1 2022 lúc 11:32

C

Bình luận (0)
Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
23 tháng 11 2021 lúc 19:20

41C

42B

43C

44B

45B

Bình luận (0)
Đinh phương linh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 10 2021 lúc 16:14

Xét tam giác ABC có:

H, M lần lượt là trung điểm BC,AC

=> HM là đường trung bình

=> HM//AB

=> ABHM là hthang

Xét tam giác ABC cân tại A có:

AH là trung tuyến(H là trung điểm BC)

=> AH là đường cao

Xét tứ giác AECH có:

M là trung điểm AC(gt)

M là trung điểm HE(E đối xứng H qua M)

=> AECH là hình bình hành

Mà \(\widehat{AHC}=90^0\)(AH là đường cao)

=> AECH là hình chữ nhật

Ta có: AE//BC,AE=HC(AECH là hình chữ nhật)

Mà \(H\in BC,BH=HC=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow AE//BH,AE=\dfrac{1}{2}BH\)

=> AEHB là hình bình hành

=> 2 đường chéo AH và BE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Mà I là trung điểm AH

=> I là trung điểm BE => B,I,E thẳng hàng

Bình luận (1)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:35

a: Xét tứ giác ANEM có 

\(\widehat{ANE}=\widehat{AME}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: ANEM là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Daco Mafoy
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Duyên
27 tháng 11 2017 lúc 21:19

4) Gọi D là trung điểm của CK. 
ΔABC cân ở A có AH là đường cao, đồng thời là đường trung tuyến 
⇒ CH ⊥ FH; H là trung điểm của BC 
⇒ DH là đường trung bình của ΔBCK ⇒ DH // BK. 
I là trung điểm của HK ⇒ DI là đường trung bình của ΔCHK 
⇒ DI // CH ⇒ DI ⊥ FH. 
K là hình chiếu của H lên CF ⇒ HI ⊥ DF 
⇒ I là trực tâm của ΔDFH ⇒ FI ⊥ DH ⇒ FI ⊥ BK.

Bình luận (0)
doan thi khanh linh
29 tháng 12 2017 lúc 13:23

a) diện tích của tam giác ABC là SABC=1/2.AH.BC=1/2.16.12=96 tam giác ABC có M là trung điểm AB N là trung điểm AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN=1/2BC=1/2.12=6 vậy MN=6

Bình luận (0)