Hãy cho biết dạng mạch carbon tương ứng với các chất có trong Hình 11.1.
Đánh số vị trí các nguyên tử carbon liên tục từ một đầu bất kì của mạch carbon đến cuối mạch đối với các chất (E) và (F) ở Bảng 11.1. Nhóm –OH trong phân tử các chất này có thể gắn với carbon ở vị trí nào trong mạch carbon của chúng? Vì sao (E) và (F) lại được gọi là các đồng phân về vị trí nhóm chức?
Đánh số vị trí các nguyên tử carbon liên tục từ một đầu bất kì của mạch carbon đến cuối mạch đối với các chất (E) và (F) ở Bảng 11.1. Nhóm – OH trong phân tử các chất này có thể gắn với carbon ở vị trí nào trong mạch carbon của chúng? Vì sao (E) và (F) lại được gọi là các đồng phân về vị trí nhóm chức?
Tham khảo:
- Đánh số carbon trên chất ( E )
Nhóm – OH của phân tử chất này có thể gắn vào carbon ở vị trí số 1, 2, 3.
- Đánh số carbon trên chất (F):
Nhóm – OH của phân tử chất này có thể gắn vào carbon ở vị trí số 1, 3, 4.
- (E) và (F) được gọi là các đồng phân về vị trí nhóm chức do hai chất này có cùng công thức phân tử, có cùng nhóm chức, chỉ khác nhau về vị trí của nhóm chức trên mạch carbon.
Em hãy sắp xếp các ảnh trong Hình 11.1 theo các bước tương ứng trong sơ đồ ở Hình 11.2.
a. Lắp ráp sản phẩm
b. Kiểm tra
c. Công nghệ chế tạo phôi
d. Gia công tạo hình sản phẩm
e. Đóng gói sản phẩm
Một mạch điện có sơ đồ hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2ω, các điện trở R1 = 5ω, R2 = 10ω và R3 = 3ω.
a) Phân tích và cho biết các điện trở mạch ngoài của mạch điện có sơ đồ như hình 11.1 được mắc với nhau như thế nào? Từ đó nêu cách tìm điện trở tương đương của mạch ngoài này.
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1
a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω
b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:
Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V
Quan sát hình 5.4 và cho biết carbon có thể tạo nên loại liên kết và loại mạch gì trong các hợp chất. Từ đó giải thích vai trò của nguyên tố carbon trong cấu tạo các hợp chất của tế bào.
- Các loại liên kết mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên các liên kết cộng hóa trị loại liên kết đơn hoặc liên kết đôi.
- Các loại mạch mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên nhiều loại mạch như loại mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.
- Vai trò của nguyên tố carbon trong cấu tạo các hợp chất của tế bào:
+ Carbon có bốn electron tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố carbon khác và các nguyên tố như O, N, P,… tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid.
+ Nhờ liên kết khác nhau, carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất.
Cho các chất dưới đây:
- Trong các chất trên:
a) Chất nào có mạch carbon hở không phân nhánh?
b) Chất nào có mạch carbon hở phân nhánh?
c). Chất nào có mạch vòng?
Cho hình bên là tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trong hình bên có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau. Hãy chỉ ra các cặp đồng dạng và theo các đỉnh tương ứng.
Trong hình bên có 3 cặp tam giác đồng dạng là BHA và BAC; CHA và CAB; HAB và HCA.
Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide.
a) Hãy viết phương trình phản ứng dạng chữ của phản ứng này.
Chất nào là chất phản ứng? Chất nào là sản phẩm?
b) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần? Lượng chất nào tăng dần?
a) phương trình phản ứng :
Carbon `+` Oxygen `->` Carbondioxide .
+ Chất phản ứng : Carbon và oxygen
+ Chất sản phẩm : Carbondioxide
b)
+ Lượng chất carbon và oxygen giảm dần
+ Lượng chất Carbondioxide tăng dần
Ở hình 51, tam giác ABC vuông ở A và có đường cao AH.
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau? (Hãy chỉ rõ từng cặp tam giác đồng dạng và viết theo các đỉnh tương ứng).
b) Cho biết AB = 12,45cm, AC = 20,50cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH, BH và CH.
a) ΔABC ΔHBA vì Â = Ĥ = 90º, B̂ chung
ΔABC ΔHAC vì Â = Ĥ = 90º, Ĉ chung
ΔHBA ΔHAC vì cùng đồng dạng với ΔABC.
b) + ΔABC vuông tại A
⇒ BC2 = AB2 + AC2
(Theo định lý Pytago)