Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 2 2023 lúc 23:10

`-` Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử `CO_2`, các nguyên tử đã liên kết với nhau như sau:

Mỗi nguyên tử `C` và `O` lần lượt có `12e` và `16e`. Để hình thành phân tử `CO_2`, nguyên tử `C` đã liên kết với `2` nguyên tử `O` bằng cách nguyên tử `C` góp chung với mỗi nguyên tử `O` là `2e` ở lớp ngoài cùng tạo thành các cặp electron dùng chung.

`NH_3`

Mỗi nguyên tử `N` và `H` lần lượt có `14e` và `1e`. Để hình thành phân tử ammonia, nguyên tử `N` liên kết với nguyên tử `H`  bằng cách nguyên tử `N` góp chung với nguyên tử `H` là `1e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `3` cặp electron dùng chung. 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Cấu trúc của phân tử nước gồm 2 nguyên tử hydrogen liên kết với 1 nguyên tử oxygen bằng liên kết cộng hóa trị.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Áp dụng mô hình nguyên tử của Bo

- Nguyên tử hydrogen:

   + Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương

   + Có 1 electron (mang điện tích âm) nằm ở lớp thứ nhất, quay xung quanh hạt nhân

- Nguyên tử carbon:

   + Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương

   + Có 2 lớp electron và 6 electron phân bố ở các lớp: lớp thứ nhất có 2 electron, lớp thứ 2 có 4 electron. Các electron quay xung quanh hạt nhân.

Minh Lệ
Xem chi tiết

loading...

Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 13:38

Các công thức alk - 1 – yne có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với dung dịch silver nitrate trong ammonia:

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 12:41

Tham khảo:
- Đặc điểm chung về cấu tạo của formaldehyde, acetaldehyde (aldehyde) và acetone (ketone): đều chứa nhóm carbonyl (>C=O).
- Hình dạng phân tử của formaldehyde và acetaldehyde:
+ Phân tử formaldehyde: gồm 1 nguyên tử carbon liên kết với 1 nguyên tử oxygen và 2 nguyên tử hydrogen, các nguyên tử đều nằm trên một mặt phẳng.
+ Phân tử acetaldehyde có 2 nguyên tử carbon liên kết với nhau, trong đó 1 nguyên tử carbon nằm ở tâm một hình tứ diện liên kết với 3 nguyên tử hydrogen, nguyên tử carbon còn lại liên kết với 1 nguyên tử oxygen và 1 nguyên tử hydrogen.
Hai phân tử trên có nhóm carbonyl, gồm nguyên tử carbon liên kết với nguyên tử oxygen bằng 1 liên kết σ bền và 1 liên kết π kém bền. Liên kết đôi C=O và 2 liên kết đơn nằm trên 1 mặt phẳng, góc liên kết khoảng 120°.

Buddy
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
20 tháng 8 2023 lúc 8:25

Vì N là nguyên tử có độ âm điện lớn, liên kết N-H phân cực về N, ở N mang trường điện âm, H mang trường điện dương. Giữa các phân tử, các trường điện trái dấu hút nhau, tạo liên kết hydrogen.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Dùng chung 1e với mỗi H

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 11:24

ADN (Axit đêoxiribônuclêic) là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleôtit.

- Một nucleôtit cấu tạo gồm 3 thành phần:

    + Đường 5 cacbon: đêoxiribôzơ (C5H10O4).

    + Nhóm phốtphat.

    + Bazơnitơ: là một trong bốn loại: A, T, G, X.

- Các nucleôtit chỉ khác nhau về thành phần bazơnitơ nên tên gọi của các nucleôtit được gọi theo tên của bazơnitơ.

- Phân tử ADN gồm hai mạch:

    + Trên một mạch các nucleôtit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste giữa nhóm 3’OH của nucleôtit trước với nhóm 5’P của nucleôtit kế tiếp. Liên kết này là liên kết bền vững tạo tính ổn định của phân tử ADN.

    + Các nucleôtit thuộc hai mạch khác nhau liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa bazơnitơ của các nucleôtit theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô; G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. Mặc dù các liên kết hiđrô là các liên kết yếu nhưng phân tử ADN gồm rất nhiều đơn phân nên số lượng liên kết hiđrô là cực kì lớn làm cho ADN vừa khá bền vững vừa rất linh hoạt (2 mạch dễ dàng tách nhau ra trong quá trình nhân đôi và phiên mã).

- Hai mạch của phân tử ADN xoắn song song ngược chiều quanh một trục tưởng tượng, trong đó:

    + Đường kính một chu kì xoắn: 2nm.

    + Chiều dài một chu kì xoắn: 3,4 nm.

    + Chiều dài một nucleôtit: 0,34 nm.

Minh Lệ
Xem chi tiết

a, Sự thay đổi về tính chất vật lí => Mảnh giấy bị xé thành nhiều mảnh nhỏ và vụn

b, Sự thay đổi về tính chất hoá học => Nước trở nên ngọt hơn nhờ có đường

c, Sự thay đổi về tính chất vật lí => Đinh sắt sau khi uốn có hình dạng cong hơn ban đầu

d, Hiện tượng chất biến đổi thành chất khác => Mẩu giấy vụn cháy thành tro 

e, Hiện tượng chất biến đổi vật lí => Đường đun nóng sẽ từ các tinh thể rắn sang dạng lỏng, sôi.

g, Hiện tượng biến đổi chất thành chất khác => Đinh sắt bị môi trường làm gỉ (sự oxi hoá sắt thành oxit sắt)