Xác định tính oxi hoá, tính khử của nitrogen trong phản ứng của N2 với H2 và với O2. Cho biết các phản ứng này thu nhiệt hay toả nhiệt.
Viết PTHH của các phản ứng của H 2 S với O 2 , S O 2 , nước clo. Trong các phản ứng đó H 2 S hể hiện tính khử hay tính oxi hoá, vì sao ?
2 H 2 S + 3 O 2 → t ° 2S O 2 + 2 H 2 O
2 H 2 S + S O 2 → 3S + 2 H 2 O
H 2 S + 4 Cl 2 + 4 H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl
Trong các phản ứng trên, H 2 S thể hiện tính khử.
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau đây và cho biết trong các phản ứng này, P có tính khử hay tính oxi hoá?
P + O2 → P2O5
P + Cl2 → PCl3
P + S → P2S3
P + S → P2S5
P + Mg → Mg3P2
P + KClO3 → P2O5 + KCl
Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Hãy lập các phương trình hoá học sau đây và cho biết ở phản ứng nào cacbon thể hiện tính khử. Ghi rõ số oxi hoá của cacbon trong từng phản ứng.
Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Lấy thêm ví dụ về loại phản ứng này.
Tham khảo!
- Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt.
- Ví dụ một số phản ứng toả nhiệt:
+ Phản ứng đốt cháy than;
+ Phản ứng đốt cháy khí gas…
Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt
Ví dụ phản ứng toả nhiệt: Phản ứng tôi vôi
c) Tính biến thiên enthanpy của phản ứng tạo thành ammonia (sử dụng năng lượng liên kết).
Cho biết phản ứng thu nhiệt hay toả nhiệt và vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản
ứng 3H2 (g) + N2 (g) → 2NH3 (g)
Liên kết Eb (kJ/ mol)
H – N 386
H – H 436
N ≡ N 945
\(\Delta_rH^{^{ }o}_{298}=3\cdot436+945-2\left(3\cdot386\right)=-63kJ\cdot mol^{-1}\)
Sơ đồ:
Trong phòng thí nghiệm, người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol F e 3 O 4 và dùng khí hidro để khử 0,2 mol F e 2 O 3 ở nhiệt độ cao.
a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra
b. Tính số lít khí CO và H 2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng.
c. Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hoá học.
Cho 4,0 lít N2 và 14,0 lít H2 vào một bình kín rồi nung nóng với xúc tác thíc hợp( Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt đọ và áp suất).
a) Tính thể tích khí ammoniac ( NH3) thu được.
b. Xác định hiệu suất của phản ứng
Cho phản ứng: NH3 + O2 ---> N2 + H2O
Xác định vai trò của O2 trong phản ứng trên và viết sự oxi hóa (hoặc sự khử của O2).
Vai trò của O2 trong phản ứng là chất oxi hóa
\(QToxh:2N^{-3}\rightarrow\overset{0}{N_2}+6e\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+2e\rightarrow O^{-2}\)
2NH3 + 3O2 ---> N2 + 3H2O