Vai trò của O2 trong phản ứng là chất oxi hóa
\(QToxh:2N^{-3}\rightarrow\overset{0}{N_2}+6e\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+2e\rightarrow O^{-2}\)
2NH3 + 3O2 ---> N2 + 3H2O
Vai trò của O2 trong phản ứng là chất oxi hóa
\(QToxh:2N^{-3}\rightarrow\overset{0}{N_2}+6e\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+2e\rightarrow O^{-2}\)
2NH3 + 3O2 ---> N2 + 3H2O
Xác định số oxi hóa, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng sau:
1) Cu + O2 → CuO
2) Al + O2 → Al2O3
3) P + O2 → P2O5
4) Na + Cl2 → NaCl
5) Fe + HCl → FeCl2 + H2
6) K + HCl → KCl + H2
7) NH3 + O2 → NO + H2O
8) NH3 + O2 → N2 + H2O
9) H2S + O2 → S + H2O
10) H2S + O2 → SO2 + H2O
11) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
12) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa và chất khử trong những phản ứng sau:
a) 2H2 + O2 → 2H2O.
b) 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
c) NH4NO2 → N2 + 2H2O.
d) Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3.
Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử một phân tử
Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. 2 KClO 3 → KCl + 3 O 2
B. S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
C. 4 NO 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 HNO 3
D. 2 NO + O 2 → 2 NO 2
Cho các phản ứng:
( 1 ) C + O 2 → C O 2 ( 2 ) 2 C u + O 2 → 2 C u O ( 3 ) 4 N H 3 + 3 O 2 → 2 N 2 + 6 H 2 O ( 4 ) 3 F e + 2 O 2 → F e 3 O 4
Trong phản ứng nào, oxi đóng vai trò chất oxi hóa
A. Chỉ có phản ứng (1).
B. Chỉ có phản ứng (2).
C. Chỉ có phản ứng (3).
D. Cả 4 phản ứng.
Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH 3 đóng vai trò chất oxi hoá ?
A. 2 NH 3 + 2Na → 2Na NH 2 + H 2
B. 2 NH 3 + 3 Cl 2 → N 2 + 6HCl
C. 2 NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 → MnO 2 + NH 4 2 SO 4
D. 4 NH 3 + 5 O 2 → 4NO + 6 H 2 O
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Cho các phản ứng oxi hóa khử sau:
3I2 + 3H2O ® HIO3 + 5HI (1) 2HgO ® 2Hg + O2 h (2)
4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 ® NO2 h + 2H2O (4)
2KClO3 ® 2KCl + 3O2 h (5) 3NO2 + 2H2O ® 2HNO3 + NO h (6)
4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 h + 2H2O (7) 2H2O2 ® 2H2O + O2 h (8)
Trong các phản ứng oxi hóa khử trên, số phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Viết PTHH của các phản ứng của H 2 S với O 2 , S O 2 , nước clo. Trong các phản ứng đó H 2 S hể hiện tính khử hay tính oxi hoá, vì sao ?