Từ phương trình (1) và (2), nhận xét về mức độ phân li của HCl và CH3COOH trong nước.
Cho 2 dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ. Dung dịch HCl có pH = x, dung dịch CH3COOH có pH = y. Bỏ qua sự điện li của nước, các dung dịch ở cùng nhiệt độ phòng. Biết ở nhiệt độ phòng, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li ra ion. Mối liên hệ của x và y là:
A. x = y - 2
B. y = x – 2
C. x = 2y
D. y = 2x
Không mất tính tổng quát, ta đặt:
Vì HCl là chất điện li mạnh nên ta có phương trình điện li như sau:
Vì CH3COOH là chất điện li yếu nên ta có phương trình điện li như sau
Xét cân bằng điện li: CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+
Nồng độ ban đầu: aM 0
Nồng độ phân li: 0,01a M → 0,01a M
Nồng độ cân bằng: 0,99a M 0,01a M
Ta có
Đáp án A.
Trong dung dịch nước, carboxylic acid phân li không hoàn toàn theo cân bằng:
Hằng số cân bằng của phương trình phân li một số carboxylic acid được cho trong Bảng 24.3.
Hãy nhận xét về khả năng phân li của carboxylic acid. Chúng là các acid mạnh hay yếu và có các phản ứng đặc trưng nào?
Tham khảo:
- Trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ carboxylic acid phân li thành ion, vì vậy carboxylic là những acid yếu. Tuy nhiên, chúng thể hiện đầy đủ các tính chất của một acid:
+ Tác dụng với kim loại đứng trước hydrogen trong dãy hoạt động hoá học của kim loại và giải phóng khí hydrogen.
+ Tác dụng được với các base và basic oxide để tạo thành muối và nước.
+ Tác dụng được với một số muối.
Dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ. pH của hai dung dịch này tương ứng là x và y. Cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li. Quan hệ giữa x và y là:
A. y = 100x
B. y = 2x
C. y = x – 2
D. y = x + 2
Đáp án D
Cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li
⇒ nH+/HCl = 100nH+/ CH3COOH
Mà dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ
⇒ [H+/HCl] = 100[H+/ CH3COOH]
⇒ -log[H+/HCl] = -2 - log[H+/ CH3COOH]
⇒ x = -2 + y ⇒ y = x + 2
Đáp án D.
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl(màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl(màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Nhận xét đúng là: 1,2,4
Khẳng định 3:
(HCl là chất khử)
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl (màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
1. Hoang mạc thường nằm sâu trong nội địa
- nằm dọc 2 bên chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
- nằm ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy qua
2. các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đới nóng
3. - hoang mạc nhiệt đới : nhiệt độ cao quanh năm , lượng mưa rất hiếm
- hoang mạc ôn đới :
+ nhiệt độ : mùa đông rất lạnh ( dưới -10\(^0\)C) , mùa hạ không nóng lắm ( 20\(^0\)C)
+ lượng mưa cũng ít
4. đặc điểm chung của hoang mạc : lượng mưa thấp, ban ngày nóng , ban đêm lạnh
dac diem moi truong hoang mac la cuc ki kho han the hien luong mua rat it va luong boc hoi cao tinh chat khac nghiet cua khi hau the hien o su chenh lech nhiet do hoa ngay va nam lon
Có các nhận xét sau về kim loại và hợp chất của nó:
(1) Nhôm vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH.
(2) Mạ niken lên vật bằng sắt là phương pháp bảo vệ bề mặt.
(3) CaSO4 được gọi là thạch cao khan.
(4) Na, Ba đều kim loại kiềm thổ.
(5) Mg không phản ứng với nước ở bất kì nhiệt độ nào.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B.
(4) Sai, Ba là kim loại kiềm thổ còn Na là kim loại kiềm.
(5) Sai, Mg phản ứng rất chậm với nước ở nhiệt độ thường nhưng khi đun nóng Mg phản ứng mãnh liệt.