Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Dầu mỡ là hỗn hợp hydrocarbon dễ bị hòa tan trong dung môi xăng cũng là hỗn hợp hydrocarbon.

-> Đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa.

Minh Lệ
Xem chi tiết

a, Vì thành phần chính của giấm là acid CH3COOH, giấm này có thể tác dụng với cặn trắng tạo chất rắn dễ tẩy rửa, lau chùi hơn.

\(PTHH:2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O\)

b, Đồ đồng bị xỉn màu do lớp đồng ngoài của đồ đồng đã bị oxi hoá. Giấm là dung dịch acetic acid có nồng độ 2 – 5% do đó có thể phản ứng với lớp gỉ đồng này và làm sạch chúng. Do đó dùng khăn tẩm một ít giấm rồi lau các đồ vật bằng đồng sẽ giúp chúng sáng bóng trở lại.

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\\ CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)

Nguyễn Phương  Thảo
Xem chi tiết
wowowow
8 tháng 4 2021 lúc 17:45

1.Phản ứng trung hòa giữa axit với bazơ 

2.nếu xem da là vẩy thì trắng nhé =)

3.K2CO3

còn lại mik chịu

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
8 tháng 4 2021 lúc 17:51

Câu 1 : Khi bị ong đốt,người ta thường dùng vôi để bôi vào vết thương.Tại đó xảy ra loại phản ứng hóa học nào ?

Trung hòa giữa axit và bazo

Câu 2 : Vẩy cá basa màu gì ?

Da cá trơn không có vẩy

Câu 3 : Thành phần hóa học chủ yếu của tro bếp là nguyên tố nào ?

Kali

Câu 4 : Loại đá nào được hình thành từ xác động vật ?

Đá trầm tích hữu cơ ( đá vôi, đá vôi vỏ sò, đá phấn, đá điatômit, đá trepen )

Câu 5 : người ta thường sơn lên bề mặt hộp diêm chất gì ?

Khách vãng lai đã xóa
Phạm linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 13:00

Đáp án A

Để xác định vết nứt trên bề mặt kim loại người ta phủ lên bề mặt một chất phát quang sau đó chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ  (đối với chân không) thì phát được vết nứt

=> λ = 1 nm

nguyễn vy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 7:41

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

Tham khảo

Câu 2

Vì ở những vị trí đấy mới có thể buộc dây garo được, các vị trí khác thường buộc garo khó, không được chắc chắn.

OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 7:44

Tham khảo

Câu 3

 + Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2018 lúc 17:37

Ứng dụng tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại dựa trên tính chất kích thích phát quang một số chất của tia tử ngoại.

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2018 lúc 8:33

Sođa là tên gọi của N a 2 C O 3 , thường được sản xuất qua chất  trung gian là  N a H C O 3 :

2 N a H C O 3   → t ° N a 2 C O 3   +   C O 2   +   H 2 O

→ Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2018 lúc 13:45

Đáp án B.

Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất kích thích phát quang các chất của tia tử ngoại mà người ta tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại