Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:59

Tham khảo bảng sau:

• Đối với khách hàng nam:

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {40;50} \right)\).

Do đó: \({u_m} = 40;{n_{m - 1}} = 6;{n_m} = 10;{n_{m + 1}} = 7;{u_{m + 1}} - {u_m} = 50 - 40 = 10\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 40 + \frac{{10 - 6}}{{\left( {10 - 6} \right) + \left( {10 - 7} \right)}}.10 = 45,7\)

Vậy ta có thể dự đoán khách hàng nam 46 tuổi có nhu cầu mua bảo hiểm nhiều nhất.

• Đối với khách hàng nữ:

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {30;40} \right)\).

Do đó: \({u_m} = 30;{n_{m - 1}} = 3;{n_m} = 9;{n_{m + 1}} = 6;{u_{m + 1}} - {u_m} = 40 - 30 = 10\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 30 + \frac{{9 - 3}}{{\left( {9 - 3} \right) + \left( {9 - 6} \right)}}.10 = 36,7\)

Vậy ta có thể dự đoán khách hàng nữ 37 tuổi có nhu cầu mua bảo hiểm nhiều nhất.

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 21:43
Khoảng tuổi[20;30)[30;40)[40;50)[50;60)[60;70)
Số khách39642

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 1 2018 lúc 12:05

Đáp án A

- Bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (giá trị tuyệt đối: triệu lượt người và tỉ lượt người.km)

- Đề ra yêu cầu thể hiện “số lượt hành khách” => thế hiện số lượng của đối tượng, trong 4 năm

=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số lượt hành khách vận chuyển và số lượt hành khách luận chuyển trong giai đoạn 2010 – 2017 là biểu đồ kết hợp

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 7 2017 lúc 5:26

Đáp án A

- Bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (giá trị tuyệt đối: triệu lượt người và tỉ lượt người.km)

- Đề ra yêu cầu thể hiện “số lượt hành khách” => thế hiện số lượng của đối tượng, trong 4 năm

=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số lượt hành khách vận chuyển và số lượt hành khách luận chuyển trong giai đoạn 2010 – 2017 là biểu đồ kết hợp

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:25

a) Mẫu số liệu thống kê số lượt khách du lịch Lượng khách quốc tế đến Việt Nam nhận được từ biểu đồ bên là:

                                                      250 1351 2148 3478 5050 7944 18009

b) Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm ta được: 250 1351 2148 3478 5050 7944 18009

Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là:

\(\overline x  = \frac{{250{\rm{  +  }}1351{\rm{  +  }}2148{\rm{  +  }}3478{\rm{  +  }}5050{\rm{  +  }}7944{\rm{  +  }}18009}}{7} = \frac{{38230}}{7}\)

Trung vị của mẫu số liệu trên là: Do mẫu số liệu trên có 7 số liệu ( lẻ ) nên trung vị \({Q_2} = 3478\)

 Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:

-  Trung vị của dãy 250 1351 2148 là: \({Q_1} = 1351\)

- Trung vị của dãy  5050 7944 18009 là: \({Q_3} = 7944\)

- Vậy tứ phân vị của mẫu số liệu là: \({Q_1} = 1351\), \({Q_2} = 3478\), \({Q_3} = 7944\)

c) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là: \(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 18009 - 250 = 17759\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 7944 - 1351 = 6593\)

d) Phương sai của mẫu số liệu trên là:

\({s^2} = \frac{{\left[ {{{\left( {250 - \overline x } \right)}^2} + {{\left( {351 - \overline x } \right)}^2} + ... + {{\left( {18009 - \overline x } \right)}^2}} \right]}}{7} \approx 31820198,82\)

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là: \(s = \sqrt {{s^2}}  \approx 5640,93\)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 7 2017 lúc 9:07

Đáp án A

Bảng số liệu cho thấy số khách du lịch đến Đông  Nam Á cao hơn Tây Nam Á (97262 nghìn lượt người > 93016 nghìn lượt người)

=> Nhận xét số khách du lịch đến Đông Nam Á thấp hơn Tây Nam Á là không đúng

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 11 2018 lúc 2:07

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Khách du lịch đến Đông Á đông nhất, tiếp đến là Tây Nam Á và Đông Nam Á => B, D sai.

- Chi tiêu khách du lịch Đông Á lớn nhất, tiếp đến là Tây Nam Á và Đông Nam Á => C đúng.

- Bình quân chi tiêu mỗi lượt khách ở Đông Á cao nhất => A sai.

Chọn: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 9 2017 lúc 11:35

Đáp án: B

Giải thích:

- Tính bình quân chi tiêu: BQCT = chi tiêu của khách/số khách (USD/người), ta có:

Bình quân chi tiêu của các khu vực lần lượt là: Đông Á (1050 USD/người), Đông Nam Á (477,2 USD/người) và Tây Nam Á (445 USD/người). Như vậy, bình quân chi tiêu của khách du lịch đến khu vực Đông Á là cao nhất và Tây Nam Á là thấp nhất.

- Số khách du lịch đến và chi tiêu của khách du lịch khu vực Đông Á là đông, nhiều nhất. Khu vực Đông Nam Á là ít nhất.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 1 2017 lúc 15:26

Đáp án A

Bảng số liệu cho thấy số khách du lịch đến Đông  Nam Á cao hơn Tây Nam Á (97262 nghìn lượt người > 93016 nghìn lượt người)

=> Nhận xét số khách du lịch đến Đông Nam Á thấp hơn Tây Nam Á là không đúng