Có thể đo tốc độ của CPU bằng số phép tính thực hiện trong một giây không?
Thời gian để thực hiện một chương trình ứng dụng không ảnh hưởng bởi: A. Dung lượng lưu trữ của ổ đĩa cứng B. Tốc độ CPU C. Tốc độ truy xuất ổ đĩa cứng D. Kích thước RAM Hiệu năng hoạt động của máy tính không bị ảnh hưởng bởi: A. Số lượng phần mềm ứng dụng đang được mở trên máy tính B. Độ phức tạp của phần mềm ứng dụng đang được mở C. Tất cả đều sai D. Tên của phần mềm ứng dụng
Thời gian để thực hiện một chương trình ứng dụng không ảnh hưởng bởi:
A. Dung lượng lưu trữ của ổ đĩa cứng
B. Tốc độ CPU
C. Tốc độ truy xuất ổ đĩa cứng
D. Kích thước RAM
Hiệu năng hoạt động của máy tính không bị ảnh hưởng bởi:
A. Số lượng phần mềm ứng dụng đang được mở trên máy tính
B. Độ phức tạp của phần mềm ứng dụng đang được mở
C. Tất cả đều sai
D. Tên của phần mềm ứng dụng
Ở thời điểm t0=0 một vật có khối lượng m = 8 kg rơi tự do từ độ cao h = 180m không vận tốc đầu, lấy g = 10m/s2. Trọng lực thực hiện một công trong 2 giây cuối bằng
A. 7200 J
B. 4000 J
C. 8000 J
D. 14400 J
Một máy bơm nước, mỗi giây có thể bơm được 18 lít nước lên bể nước ở độ cao 15m. Nếu coi mọi tổn hao là không đáng kể, hãy tính công suất của máy bơm. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 0,8. Hỏi sau 30 phút, máy bơm đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
A. 2,75.106J.
B. 6,075.106J.
C. 5,75.105J.
D. 6,75.105J.
Tần số dao động của thanh thép là:
F=N/T=300/5=60hz
Đáp số:60hz
Tai người có thể nghe được vì tần số dao động cao hơn 20hz
tần số dao đông trong một giây là 300:5=60(hz)
Tần số dao động của thanh thép là:. 300÷5=60(Hz)
Tai người nghe được từ 20Hz đến 20000Hz
Tần số dao động của thanh thép là 60Hz
Mà 60Hz > 20Hz
Vậy tai người có thể nghe được âm do thanh thép phát ra.
Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình x 1 = 8 cos 20 t - π 3 c m v à x 2 = 3 cos 20 t + π 3 c m (với t đo bằng giây). Tính gia tốc cực đại, tốc độ cực đại và vận tốc của vật khi nó ở vị trí cách vị trí thế năng cực đại gần nhất là 2 cm.
A. a m a x = 2800 c m / s 2 , v m a x = 140 c m / s , v = ± 40 6 c m / s
B. a m a x = 1400 c m / s 2 , v m a x = 140 c m / s , v = ± 40 6 c m / s
C. a m a x = 2800 c m / s 2 , v m a x = 140 2 c m / s , v = ± 40 6 c m / s
D. a m a x = 2800 c m / s 2 , v m a x = 140 c m / s , v = ± 40 c m / s
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Biên độ dao động tổng hợp:
Gia tốc cực đại và tốc độ cực đại:
Vị trí cách vị trí thế năng cực đại gần nhất là 2 cm, tức là vị trí đó cách vị trí cân bằng |x| = 7 - 2 = 5 cm
Vận tốc tính theo công thức:
Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:
a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.
b. Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.
c. Kích thích cho vật nhỏ dao động.
d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật.
e. Sử dụng công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó.
f. Tính giá trị trung bình 1 ¯ ; T
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên:
A. a,b,c,d,e,f.
B. a,d,c,b,f,e.
C. a,c,b,d,e,f.
D. a,c,d,b,f,e.
Đáp án B
Ban đầu ta cần phải treo con lắc đơn lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g. Sau đó dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật. Tiếp theo kích thích cho vật nhỏ dao động, rồi dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần. Dựa vào công thức trung bình tính giá trị trung bình của chiều dài và chu kỳ sau đó thay vào công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại ví trí đó.
một lá thép 10 giây thực hiện được 1400 dao động. Hỏi ng ấy có thể nghe đc tiếng vang của âm không? Tại sao? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
f =1400/10 = 140hz
nghe dc vì: 20hz < f < 20000hz
f =1400/10 = 140hz
Nghe được vì : 20hz < f < 20000hz
Để xác định thời gian đi của bạn A trong quanh đường 100m, người ta sử dụng đồng hồ bấm giây,ta có bảng số liệu dưới đây
Lần đo | 1 | 2 | 3 |
Thời gian | 35,20 | 36,15 | 35,75 |
Coi tốc độ đi không đổi trong suốt quá trình chuyển động, sai số trong phép đo này là bao nhiều ?
A.0,30s B.0,31s C.0,32s D.0,33s
Giải thích hộ em ạ
\(Tốc.độ.TB:\dfrac{35,2+36,15+35,75}{3}=35,7\left(s\right)\\ Sai.số.phép.đo:\dfrac{\left|35,7-35,2\right|+\left|35,7-36,15\right|+\left|35,7-35,75\right|}{3}\approx0,33\left(s\right)\\ Chọn.D\)
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ âm
Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm