Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa Hiđro với nhôm oxit
1. a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
2.Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?
CuO+H2-t0-> Cu +H2O
Fe2O3+3H2-t0->2Fe+3H2O
chất khử là H2
chất oxi hóa là CuO và Fe2O3. vì chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, còn chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác
theo đề bài ->mFe=2,8 g->nFe=0,05 mol
=>mCu=6-2,8=3,2 g->nCu=0,05mol
theo PTPỨ =>nCu=nH2=0,05 mol
3nH2=2nFe->nH2=(2/3)*0,05=1/30 mol
do đó VH2 phản ứng là: (0,05+1/30)*22,4=1,867 lít
câu 2
a)Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
b) Fe
cậu chỉ cần đặt a là số gam của từng kim loai.(vì khối lượng của mỗi kim loại bằng nhau). Sau đó theo phương trình cậu tính khối lượng khí H2 ở mỗi phương trình rồi so sánh là được
c) Fe cách tính gần giống phần b nên tự logic nha
3. (2đ) Cho nhôm tác dụng với oxi thu được nhôm oxit. a. Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ. b. Viết phương trình phản ứng dưới dạng kí hiệu hóa học. c. Cân bằng phương trình hóa học. d. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử trong phươn trình phản ứng.
a. nhôm + oxi ----to--->nhôm oxit
b+c. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
d. Tỉ lệ: \(4:3:2\)
a) Nhôm tác dụng với Oxi thua được Nhôm oxit
b) Al + O2 => Al2O3
c) 2Al + 3O2 => 2Al2O3
d)
8/ Cho kim loại nhôm Al phản ứng với 6,72 lít khí oxi O2 ở đktc , sau phản ứng tạo thành nhôm oxit Al2O3 . a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng? b/ Tính số gam nhôm đã phản ứng? c/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng ? (Theo 2 cách) Giúp mình vớiiii ạ
a) $4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) $n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)$
$m_{Al\ pư} = 0,4.27 = 10,8(gam)$
c)
Cách 1 :
$m_{Al_2O_3} = m_{Al} + m_{O_2} = 10,8 + 0,3.32 = 20,4(gam)$
Cách 2 :
Theo PTHH, $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al\ pư} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$
a/ Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
1/ Sắt từ oxit + hiđro → Sắt + Nước 2/ HCl + Nhôm → AlCl3 + Hiđro 3/ Al + CuCl2 → AlCl3 + Cu 4/ N2O5 + H2O → HNO3
|
5/ K + H2O → KOH + H2 6/ Mg(OH)2 → MgO + H2O
b/ Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm ?
a/ Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
1/ Sắt từ oxit + hiđro → Sắt + Nước
=> Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O (oxi hóa khử)
2/ HCl + Nhôm → AlCl3 + Hiđro
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2 ( pứ trao đổi
=>pứ điều chế khí hidro
3/ 2 Al + 3 CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu (pứ trao đổi )
4/ N2O5 + 3H2O → 2HNO3 (pứ hóa hợp)
6/ Mg(OH)2 -to→ MgO + H2O (pứ phân hủy )
5/ 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (pứ trao đổi )
b/ Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm ?
Câu a) 1/ Sắt từ oxit + hiđro → Sắt + Nước
=> Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O (oxi hóa khử)
2/ HCl + Nhôm → AlCl3 + Hiđro
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2 ( pứ trao đổi
=>pứ điều chế khí hidro
3/ 2 Al + 3 CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu (pứ trao đổi )
4/ N2O5 + 3H2O → 2HNO3 (pứ hóa hợp)
6/ Mg(OH)2 -to→ MgO + H2O (pứ phân hủy )
5/ 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (pứ trao đổi )
1 ) Fe3O4 + 2H2 -t--> 3Fe + 2H2O (PƯT)
2) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (PƯT)
3) 2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu(PƯT)
4)N2O5 + H2O---> 2HNO3(PƯHH )
5) 2K+ 2H2O --> 2KOH + H2 (PƯT)
6) Mg(OH)2 --->MgO + H2O(PƯPH)
những phản ứng điều chế O2 : 2 , 5
1. Hòa tan hoàn toàn 5,4g nhôm trong dung dịch axit clohiđic(HCl). Sau phản ứng thu được 26,7g dung dịch muối nhôm clorua(AlCl3) và 0,3g khí hiđro.
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Lập phương trình hóa học của phản ứng.
c. Tính khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng.
a) Nhôm + Axit clohidric --> Nhôm clorua + Khí hidro
b) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
c) Theo ĐLBTKL: mAl + mHCl = mAlCl3 + mH2
=> mHCl = 26,7 + 0,6 - 5,4 = 21,9(g)
Cho 10,8 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 58,8 gam axit sunfuric (H2SO4) thu được m gam muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và 1,2 gam khí hiđro.
Viết phương trình hóa học cho phản ứng xảy ra.
Viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học xảy ra.
Tính m?
ta có nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được khi hidro( h2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 nên có phương trình hóa học: Al + H2SO4 -> H2 + Al2(SO4)3
theo định luật bảo tồn khối lượng ta có :
m Al + m H2SO4 = m H2+ m Al2(SO4)3
Câu cuối tính m mình chưa biết tính cái chi nên không tính được.
chúc bạn học tốt nhé
đốt cháy 0,2 gam kim loại nhôm trong không khí thu được 1,08 gam oxit nhôm .Biết nhôm cháy là xảy ra phản ứng giữa nhôm với khí oxi.
a) viết phương trình chứ . b) Lập phương trình hóa học . c) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất có trong phản ứng hóa họca) Nhôm + Oxi ----> Nhôm oxit
b) PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
c) Tỉ lệ 4 : 3 : 2
Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau:
a) Sắt (III) oxit.
b) Thủy ngân(II) oxit.
c) Chì(II) oxit.
a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.
b) HgO + H2 → Hg + H2O.
c) PbO + H2 → Pb + H2O.
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:
mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = = 0,05 mol
nFe = = 0,05 (mol)
nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
nH2 (2) = . nFe = ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.
VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)