Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:42

a, Trong trường hợp này, hormone A không liên kết được với thụ thể nên cây sẽ không xảy ra sự đáp ứng.

b, Sự hoạt hoá các phân tử trong tế bào diễn ra theo thứ tự, từ phân tử này đến phân tử kia nên khi cây bị hỏng các phân tử truyền tin, cây cũng sẽ không xảy ra sự đáp ứng.

c, Khi cây bị hỏng bộ phận điều hoà tổng hợp hormone A, cây sẽ không sản xuất được hormone A, quá trình truyền tin không xảy ra dẫn đến quá trình đáp ứng cũng không thể diễn ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Kim
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ví dụ về sử dụng các hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở cây trồng:

+ Tiêm hormone kích thích ra rễ nhanh và nhiều khi giâm cành, chiết cành ở cây cam, bưởi, chanh,...

+ Sử dụng hormone nhân tạo để rạo quả không hạt ở nho, dưa hấu,…

+ Điều khiển ra hoa, quả trái vụ ở thanh long, dứa,…

- Ví dụ về sử dụng các hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở cây trồng:

+ Tiêm dịch chiết từ tuyến dưới não của các loài cá khác vào cá mè, cá trắm làm cho trứng chín hàng loạt, sau đó nặn trứng ra và cho thụ tinh nhân tạo bên ngoài cơ thể rồi đem ấp nở ra cá con. 

+ Tiêm huyết thanh ngựa chửa cho trâu, bò,… làm cho trứng nhanh chín và rụng hoặc làm chín và rụng nhiều trứng cùng một lúc, sau đó cho thụ tinh nhân tạo với tinh trùng đã chuẩn bị sẵn.

+ Nuôi cá rô phi bột (cá nhỏ) bằng 17-metyltestosteron (một loại hormone testosterone tổng hợp) kèm theo vitamin C sẽ tạo ra 90% cá rô phi đực. 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:52

Tham khảo!

Hormone insulin chuyển hóa glucose trong máu thành glycogen dự trữ nên làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng. Hormone glucagon chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose, nhờ đó làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm. Vì vậy, hoạt động của hai hormone này giúp ổn định lượng đường trong máu.

Nếu quá trình tiết hormone điều hòa đường huyết bị rối loạn có thể dẫn đến lượng đường trong máu quá cao hoặc quá thấp, lâu dài có thể gây ra bệnh lý như bệnh tiểu đường hay chứng hạ đường huyết.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

-  Hormone thực vật được chia thành hai nhóm: Hormone kích thích sinh trưởng và hormone ức chế sinh trưởng 

- Sự phân chia các nhóm hormone này dựa vào hoạt tính sinh học của hormone

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2018 lúc 16:17

Đáp án B

(1). Phytohormone được tổng hợp ở vị trí nào thì chỉ tác động lên các tế bào ở chính vị trí đó mà thôi. à sai, Phytohormone được tổng hợp ở 1 vị trí nhưng gây ra phản ứng ở vị trí khác trong cây.

(2). Ở nồng độ thấp, phytohormone không có tác dụng rõ rệt lên hoạt động sinh lí của cây, tác động này chỉ có ý nghĩa ở nồng độ cao. à sai, với nồng độ thấp, phytohormone có tác dụng rõ rệt lên hoạt động sinh lí của cây.

(3). Phytohormone có tính chuyên biệt cao hơn nhiều so với hormone ở động vật. à sai, phytohormone có tính chuyên biệt thấp hơn nhiều so với hormone ở động vật.

(4). Trong cơ thể thực vật, các hormone là sinh chất chỉ được vận chuyển trong các tế bào sống của mạch rây, không được vận chuyển trong mạch gỗ. à sai, ở thực vật, hormone vận chuyển theo hệ mạch (gỗ và rây)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2019 lúc 11:24
Hoocmôn Tác động
FSH Kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng
LH Kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmôn testostêrôn.
Testostêrôn Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng
GnRH Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 15:11

Tham khảo!

A. Quá trình trao đổi chất tăng. Do bệnh Basedow là một bệnh cường giáp do tình trạng hoạt động quá mức của tuyến giáp dẫn đến sản xuất hormone tuyến giáp (thyroxine) nhiều hơn bình thường \(\rightarrow\) Hormone có vai trò kích thích quá trình trao đổi chất \(\rightarrow\) Trao đổi chất tăng.

B. Quá trình trao đổi chất giảm. Do hormone thyroxine không được tiết ra và không hoạt động được chức năng, mà hormone thyroxine có vai trò kích thích quá trình trao đổi chất \(\rightarrow\)Trao đổi chất giảm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 7 2023 lúc 7:52

* Ống tiêu hóa bao gồm: 

- Khoang miệng.

+ Chức năng: Nghiền nhỏ, đào trộn thức ăn, giúp thức ăn thẩm đều nước bọt. Cảm nhận vị thức ăn

- Hầu( họng) và thực quản

+ Chức năng: Tham gia cử động nuốt. Cử động nhu động đẩy thức ăn xuống dạ dày.

- Dạ dày.

+ Chức năng: Có tuyến tiết vị dịch vị. Dự trữ, nghiền, đảo trộn thức ăn.

- Ruột non:

+ Chức năng: Có tuyến ruột. Cử động nhu động đẩy thức ăn di chuyện. Hấp thu các chất dinh dưỡng.

- Ruột già gồm: mang tràng ( ruột thừa), đại tràng, trực tràng.

+ Chức năng: Hấp thu nước và một số chất. Cử động nhu ruột đẩy chất căn bả xuống trực tràng. Tạo phân.

- Hậu môn:

+ Chức năng thải phân.

* Tuyến tiêu hóa bao gồm: 

- Tuyến nước bọt

+ Chức năng: Tiết nước bọt: Làm ẩm thức ăn. Chứa enzyme amylse giúp tiêu hóa 1 phần tinh bột.

- Tuyến vị.

+ Chức năng: Tiết dịch vị chứa HCl và enzye pepsinogen. HCl hoạt hóa pepsinogen thành pepsin ( tiêu hóa protein), tiêu diệt mầm bệnh.

- Gan.

+ Chức năng: Tiết dịch mật, có chức năng nhũ nhơn hóa lipid. Đào thải độc tố.

- Túi mật.

+ Chức năng: Dự trữ dịch mật.

- Tuyến tụy

+ Chức năng: Tiết dịch tụy chứa các enzyme tiêu hóa protein, lipid và carbohydrate.

- Tuyến ruột

+ Tiết dịch ruột chứa các enzyme tiêu hóa protein và carbohydrate.

Bình luận (0)