Dựa vào thông tin đã học, hoàn thành bảng 21.1.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy tóm tắt các biểu hiện của quy luật địa đới qua thành phần và cảnh quan địa lí, sau đó hoàn thành bảng thông tin theo bảng gợi ý dưới đây:
Các thành phần và cảnh quan địa lí | Sự phân bố theo chiều từ Xích đạo về hai cực |
a. Các vòng đai nhiệt | - Vòng đai nóng - Vòng đai ôn hòa - Vòng đai lạnh - Vòng đai băng giá vĩnh cửu |
b. Các đai khí áp | - Đai áp thấp xích đạo - Đai áp cao cận nhiệt đới - Đai áp thấp ôn đới - Đai áp cao địa cực |
c. Các đới gió chính | - Đới gió Mậu dịch - Đới gió Tây ôn đới - Đới gió Đông cực |
d. Các đới khí hậu | - Đới khí hậu Xích đạo - Đới khí hậu cận Xích đạo - Đới khí hậu nhiệt đới - Đới khí hậu cận nhiệt - Đới khí hậu ôn đới - Đới khí hậu cận cực - Đới khí hậu cực |
e. Các kiểu thảm thực vật | - Rừng nhiệt đới, xích đạo - Xavan, cây bụi - Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao - Hoang mạc, bán hoang mạc - Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt - Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới - Rừng lá kim - Đài nguyên - Hoang mạc lạnh |
f. Các nhóm đất chính | - Đất đỏ vàng (feralit) và đen nhiệt đới - Đất đỏ, nâu đỏ xavan - Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc - Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm - Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng - Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao - Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới - Đất pốt dôn - Đất đài nguyên - Băng tuyết |
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy lập bảng theo mẫu dưới đây và hoàn thiện thông tin.
Dựa vào bảng 21.1, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày khái niệm đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến lối sống thành thị.
Dựa vào Hình 4.2, hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Nguyên tố | Kí hiệu hóa học | Nhóm | Chu kì |
Calcium | Ca | IIA | 4 |
Phosphorus | P | VA | 3 |
Xenon | Xe | VIIIA | 5 |
Dựa vào thông tin đã học và hình 36.16, hãy viết tên các loài động vật tương ứng với các vai trò trong bảng và hoàn thành vào vở theo mẫu sau.
Vai trò của động vật | Tên các loài động vật |
Thực phẩm | ?
|
Dược phẩm | ?
|
Nguyên liệu sản xuất | ?
|
Giải trí – thể thao | ?
|
Học tập – nghiên cứu khoa học | ?
|
Bảo vệ an ninh | ?
|
Các vai trò khác | ? |
Vai trò của động vật | Tên các loài động vật |
Thực phẩm | Bò, dê, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng… |
Dược phẩm | Ong, ve, cá mập, gấu, trăn,… |
Nguyên liệu sản xuất | Ngỗng, dê, cừu, cá sấu, bò… |
Giải trí – thể thao | Cá heo, ngựa, chó, mèo, chim, cá… |
Học tập – nghiên cứu khoa học | Ếch đồng, chuột bạch,… |
Bảo vệ an ninh | Chó |
Các vai trò khác | Chim bắt sâu bọ, trâu, bò kéo cày,… |
Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, hình 13.1, nội dung SGK trang 45 hoàn thành bài tập sau
a. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành thông tin về môi trường đới ôn hòa
- Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ……………………….đến………………………...
- Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất…………………………. giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh => thời tiết thay đổi…………………………….
- Đới ôn hòa có 4 kiểu môi trường địa lí là:…………………………………………………………………..
………………………………………trong đó môi trường………………………...chiếm diện tích lớn nhất.
- Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi từ đông sang tây là:…………………………………………………..
b. Hoàn thành bảng thông tin sau về các kiểu môi trường đới ôn hòa
Kiểu môi trường | Ôn đới hải dương | Ôn đới lục địa | Cận nhiệt Địa trung hải |
Khí hậu |
|
|
|
Thảm thực vật |
|
|
|
Câu 2: a. Hoàn thành bảng thông tin sau về vấn đề ô nhiễm môi trường đới ôn hòa
Tiêu chí | Ô nhiễm không khí | Ô nhiễm nước ngọt | Ô nhiễm biển và ĐD |
Nguyên nhân |
|
|
|
Hậu quả |
|
|
|
Giải pháp |
|
|
|
b. Hà Nội đang phải đối mặt với những vấn đề ô nhiễm nào?........................................................................
Là HS Thủ đô, em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường không khí, nước của Hà Nội?........................................
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. a. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…..) về môi trường hoang mạc
- Vị trí:………………………………………………………………………………
…………………, chiếm……..diện tích đất nổi trên Trái Đất
- Khí hậu rất khắc nghiệt và………………………; biên độ nhiệt ngày đêm và năm đều…………………
- Hoang mạc lớn nhất châu Phi là:…………………………………………………………………………...
- Thực vật cằn cỗi, thưa thớt chủ yếu do……………….................., thực vật thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….
- Động vật chủ yếu là……………………………………………., chúng thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….
b. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…..) về môi trường đới lạnh
- Vị trí: từ…………………………. đến……………………………
- Khí hậu rất khắc nghiệt: mùa đông……………………, mùa hè……………………….., nhiệt độ trung bình…………………; lượng mưa…………………………………………………………………………..
- Thực vật chủ yếu là…………………………………………………….
- Động vật chủ yếu là……………………………………………., chúng thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….
- Nhiệt độ ở đới lạnh rất thấp chủ yếu do………………………………………………………………….
Câu 3. Dựa vào kiến thức đã học, hình 25.1 SGK và hình sau, hoàn thành các thông tin sau:
- Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về mặt ……………………………….; còn sự phân chia các châu lục có ý nghĩa về mặt……………………………………………………………………….
- Các lục địa là:……………………………………………………………………………………………….
- Lục địa có 2 châu lục là:……………………......; châu lục có 2 lục địa là………………………………..
- Việt Nam nằm ở châu…………….. trên lục địa…………………………….
Câu 4: a. Trình bày các tiêu chí để phân loại các quốc gia phát triển và đang phát triển
Tiêu chí | Nước phát triển | Nước đang phát triển |
Thu nhập bình quân đầu người (USD) |
|
|
Tỉ lệ tử vong trẻ em |
|
|
Chỉ số phát triển con người (HDI) |
|
|
b. Dựa vào các số liệu trong bảng, đánh dấu x vào cột trình độ phát triển của các quốc gia tương ứng:
Tên nước | Thu nhập bình quân (USD) | HDI | Tỉ lệ tử vong trẻ em (‰) | Trình độ phát triển | ||
Phát triển | Đang phát triển |
| ||||
Hoa Kì | 63 051 | 0,920 | 5,3 |
|
|
|
Đức | 53 571 | 0,939 | 3,3 |
|
|
|
Việt Nam | 10 755 | 0,693 | 15,7 |
|
|
|
Câu 5: Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, trả lời các câu hỏi sau:
- Nhiệt độ cao nhất:…………, thấp nhất………… - Các tháng có mưa……………………………. |
- Biên độ nhiệt……………………………………. - 4 tháng mưa nhiều nhất………………………… |
Dựa vào thông tin trong mục 2, em hãy hoàn thành bảng thống kê công trình kiến trúc tiêu biểu ở Hội An theo gợi ý dưới đây:
Tham khảo
Tên công trình | Nét độc đáo về kiến trúc | Biện pháp bảo tồn, phát huy |
Nhà cổ Phùng Hưng | - Vật liệu xây dựng chủ đạo là gỗ, gạch, ngói âm dương. - Kiến trúc của ngôi nhà chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản. | - Trùng tu, tôn tạo di tích song song với việc bảo đảm nguyên gốc kiến trúc, cấu trúc cổ, tránh làm biến dạng di tích; - Xây dựng không gian xanh bên trong và bao quanh phố cổ; - Xây dựng hệ thống xử lí rác hiện đại, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cư dân, khách du lịch; - Tích cực tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của phố cổ Hội An,… |
Hội quán Phúc Kiến | - Kiến trúc bề thế, trang trọng và những nét chạm khắc tinh xảo, sống động. | |
Chùa Cầu | - Kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. - Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo. |
Quan sát lược đồ 21.1, dựa vào thông tin trong bài học, em hãy nêu tên và vị trí diễn ra một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa này là gì?
Tham khảo
- Tên, vị trí diễn ra một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương:
+ Khởi nghĩa Ba Đình do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo - diễn ra tại ba làng Thượng Thọ, Mậu Dịch, Mỹ Khê (nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa).
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy do Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo - diễn ra tại vùng Bãi sậy, phủ Khoái Châu (nay thuộc tỉnh Hưng Yên), sau đó mở rộng ra các tỉnh: Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh.
+ Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo - diễn ra tại 4 tỉnh Bắc Trung Kì là: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa này
+ Là các cuộc đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng phát triển, chịu sự chi phối của “chiếu Cần vương”.
+ Mục tiêu cao nhất là: đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại nền độc lập dân tộc.
+ Đặt dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Lôi cuốn nhiều các tầng lớp nhân dân tham gia, trong đó đông đảo nhất là nông dân.
+ Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang, các nghĩa quân dựa vào địa thế hiểm trở để xây dựng căn cứ chiến đấu.
+ Kết quả: thất bại.
+ Các cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa lịch sử to lớn, cụ thể là: làm tiêu hao một bộ phận sinh lực quân Pháp; góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Tham khảo
Nhóm đất | Đất Feralit | Đất phù sa |
Đặc điểm | - Có lớp vỏ phong hoá dày, thoáng khí, dễ thoát nước. - Đất thường có màu đỏ vàng. - Phần lớn đất Feralit có đặc điểm chua, nghèo các chất badơ và mùn. | - Được hình thành do quá trình bồi tụ của các hệ thống sông. - Đặc điểm chung: tầng đất dày và phì nhiêu. |
Giá trị sử dụng | - Đối với nông nghiệp: + Thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, phát triển đồng cỏ để chăn nuôi gia súc lớn,... + Ở những nơi có độ dốc nhỏ, có thể kết hợp trồng cây công nghiệp hàng năm, cây thực phẩm và cây lương thực. - Đối với lâm nghiệp: thích hợp để phát triển rừng sản xuất. | - Đối với nông nghiệp: thích hợp trồng cây lương thực, rau, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm. - Đối với thuỷ sản: thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. |
Tham khảo
Nhóm đất | Đất Feralit | Đất phù sa |
Đặc điểm | - Có lớp vỏ phong hoá dày, thoáng khí, dễ thoát nước. - Đất thường có màu đỏ vàng. - Phần lớn đất Feralit có đặc điểm chua, nghèo các chất badơ và mùn. | - Được hình thành do quá trình bồi tụ của các hệ thống sông. - Đặc điểm chung: tầng đất dày và phì nhiêu. |
Giá trị sử dụng | - Đối với nông nghiệp: + Thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, phát triển đồng cỏ để chăn nuôi gia súc lớn,... + Ở những nơi có độ dốc nhỏ, có thể kết hợp trồng cây công nghiệp hàng năm, cây thực phẩm và cây lương thực. - Đối với lâm nghiệp: thích hợp để phát triển rừng sản xuất. | - Đối với nông nghiệp: thích hợp trồng cây lương thực, rau, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm. - Đối với thuỷ sản: thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. |