Giải thích tại sao ăn mặn (nhiều muối) thường xuyên sẽ tăng nguy cơ bị bệnh cao huyết áp.
1. Giải thích tại sao ăn mặn thường xuyên sẽ tăng nguy cơ bị bệnh cao huyết áp?
* Tham khảo:
- Ăn mặn thường xuyên sẽ tăng nguy cơ bị bệnh cao huyết áp vì muối natri trong mặn có thể làm tăng huyết áp. Khi tiêu thụ quá nhiều muối, cơ thể sẽ giữ nước để loại bỏ muối dư thừa, điều này có thể làm tăng áp lực trong mạch máu và gây ra cao huyết áp. Ngoài ra, muối cũng có thể gây ra sự co thắt của mạch máu, làm giảm lưu lượng máu và làm tăng áp lực trong mạch máu. Do đó, ăn mặn thường xuyên có thể tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp.
Những phát biểu dưới đây về các phản ứng sinh lí có thể xảy ra với cơ thể người khi ăn mặn (ăn nhiều muối) liên tục trong thời gian dài.
(1) Nồng độ hormone ADH trong máu cao hơn bình thường.
(2) Huyết áp cao hơn bình thường.
(3) Nồng độ hormone aldosterone trong máu cao hơn bình thường.
(4) Nồng độ renin trong máu thấp hơn bình thường.
Hãy cho biết trong bốn phát biểu trên, những phát biểu nào đúng? Giải thích.
(1) Đúng. Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng sẽ kích thích tiết hormone ADH dẫn đến nồng độ hormone ADH trong máu cao hơn bình thường.
(2) Đúng. Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng kích thích giải phóng hormone ADH khiến giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. Đồng thời, ăn mặn cũng khiến cho cảm giác khát nước tăng. Kết quả dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên khiến áp lực lên mạch máu tăng. Lâu dần, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lí tăng huyết áp. Ngoài ra, muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenaline – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.
(3) Sai. Ăn mặn thường xuyên khiến huyết áp và thể tích máu tăng, dẫn đến ức chế tuyến thượng thận tiết hormone aldosterone (nồng độ hormone aldosterone trong máu thấp hơn bình thường).
(4) Đúng. Ăn mặn thường xuyên khiến nồng độ Na+ tại ống thận tăng, dẫn đến ức chế thận tiết renin (nồng độ renin trong máu thấp hơn bình thường).
Tại sao người bị huyết áp cao lại phải ăn kiêng mặn, ngọt?.
Vì chúng có thể gây tăng huyết áp và gây hại cho tim mạch.
tham khảo
Share: Thực phẩm giàu đường, muối và chất béo bão hòa có thể làm tăng huyết áp và gây hại cho sức khỏe tim mạch. Bằng cách tránh những thực phẩm này, bạn có thể tự kiểm soát huyết áp. Thay vào đó, một chế độ ăn uống đầy đủ trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt và protein nạc có thể giúp giữ cho trái tim khỏe mạnh.
Ăn mặn, ngọt có thể làm tăng huyết áp và gây hại cho sức khỏe tim mạch
Tại sao người bị bệnh gan không nên uống rượu?
Tại sao người bị bệnh cao huyết áp không nên ăn mặn?
Thứ nhất
Thành phần chủ yếu trong rượu bia là etylen, chất này sẽ được phân giải 90% tại gan, tạo thành andehit etylen. Cả hai loại etylen và andehit ety len đều là những độc tố gây hại, hủy hoại các tế bào gan. Đối với bệnh nhân mắc bệnh men gan cao như anh, cơ bản là lá gan đã yếu nên việc bị hủy hoại lại càng mạnh mẽ hơn, khiến lá gan suy kiệt nhanh chóng.
Thứ hai
Khi gan suy yếu sẽ không thể giải hết độc tố etylen cơ thể vừa tiếp nhận thông qua việc uống rượu bia. Khi uống rượu bia dù chỉ một chút, khả năng tế bào gan bị phá hủy lại tăng thêm một chút. Vì vậy, đừng bao giờ đem sức khỏe mình ra đùa giỡn và đánh cược. Mặc dù anh có dùng rượu bia hạn chế đi nữa thì lá gan cũng sẽ bị phá hủy dần.
Tại sao người bị bệnh gan không nên uống rượu?
Thứ ba
Rượu bia là những chất sinh ra nóng ẩm trong cơ thể. Khi chất cồn vào sẽ làm bào mòn các cơ quan tiêu hóa, lá gan cũng bị ảnh hưởng. Lúc này, lá gan sẽ không thể vừa thanh lọc độc tố vừa chuyển hóa các chất.
Thứ tư
Bị bệnh gan mà vẫn tiếp tục dùng rượu bia sẽ khiến chức năng chuyển hóa dung nạp của tỳ vị trở nên bất ổn. Bệnh nhân lúc này cảm thấy bụng chướng, đau bụng cồn cào và buồn nôn. Nếu càng uống nhiều rượu bia, những biểu hiện này lại càng thêm nghiêm trọng.
Tại sao người bị bệnh cao huyết áp không nên ăn mặn?
Cao huyết áp không nên ăn mặn bởi trong thành phần của các món ăn mặn giàu natri –chất này làm tăng tính thấm của màng tế bào. Ion natri khi đó sẽ dễ dàng chuyển nhiều hơn vào tế bào cơ trơ của thành mạch máu, gây tăng nước trong tế bào, tăng lực tương của thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp. Việc ăn nhiều muối mà kết hợp với các yếu tố stress trong cuộc sống sẽ càng làm tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, tăng hoạt động của hệ renin – angiotensin dẫn đến tăng tái hấp thụ natri ở ống thận. Ion natri vào nhiều trong tế bào của cơ trơn gây co mạch, thăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp.
Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì trong thành phần của các món ăn mặn giàu natri - chất này làm tăng tính thấm của màng tế bào. Ion natri khi đó sẽ dễ dàng chuyển nhiều hơn vào tế bào cơ trơn của thành mạch máu , gây tăng nước trong tế bào, tăng lực tương của thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp. Việc ăn nhiều muối mà kết hợp với yếu tố stress trong cuộc sống sẽ càng làm tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, tăng hoạt động của hệ rênin - angiotensin, dẫn đến tăng tái hấp thụ natri ở ống thận. Ion natri vào nhiều trong tế bào cơ trơn, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu
A. 1.
B. 2.
C. 3
D.4
Đáp án B
Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hoa cân bằng pH máu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Đáp án B
Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu đúng là I,II
Ý III sai vì hệ đệm mạnh nhất là hệ đệm proteinat
Ý IV sai vì phổi điều hòa pH máu thông qua nồng độ CO2 trong máu