Quan sát một phần căn phòng (Hình 35), hãy cho biết vị trí tương đối của các cặp đường thẳng a và b; a và c; b và c.
a) Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng.
b) Quan sát hai đường thẳng a và b trong Hình 31a, 31b và cho biết các đường thẳng đó có cùng nằm trong một mặt phẳng không
a) Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng:
- Hai đường thẳng không có điểm chung thì hai đường thẳng song song
- Hai đường thẳng có một điểm chung thì hai đường thẳng cắt nhau
- Hai đường thẳng có rất nhiều điểm chung thì hai đường thẳng trùng nhau
b) Hai đường thẳng a và b ở Hình 31a cùng nằm trong một mặt phẳng
Hai đường thẳng a và b ở Hình 31b không cùng nằm trong một mặt phẳng.
Quan sát các xà ngang trên sân tập thể dục ở Hình 47. Hãy cho biết vị trí tương đối của các xà ngang đó với mặt sân.
Các xà ngang song song với mặt sân
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình bình hành. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây:
a) \(AB\) và \(CD\);
b) \(SA\) và \(SC\);
c) \(SA\) và \(BC\).
a, AB // CD
b, SA cắt SC tại S
c, SA và BC chéo nhau
Nền nhà, cánh cửa và mép cánh cửa ở Hình 48 gợi nên hình ảnh mặt mặt phẳng \(\left( P \right)\), mặt phẳng \(\left( Q \right)\) và đường thẳng \(a\) nằm trên mặt phẳng \(\left( P \right)\). Quan sát Hình 48 và cho biết:
a) Vị trí tương đối của đường thẳng \(a\) và mặt phẳng \(\left( Q \right)\);
b) Hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) có vuông góc với nhau không.
a: \(a\perp\left(Q\right)\)
b: Hai mặt phẳng (P) và (Q) có vuông góc với nhau
Quan sát Hình 43 và cho biết vị trí tương đối của hai trong ba cột tuabin gió có trong hình.
Ba cột tuabin gió đôi một song song với nhau.
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường
A. 3A. 3
B. 1.
C. 2.
D. 4
Đáp án A
Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung II, III đúng.
Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Có 3 nội dung đúng.
a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB.
b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’.
a) Ta có: OA = OB (= bán kính đường tròn (O))
O’A = O’B (= bán kính đường tròn (O’))
⇒ OO’ là đường trung trực của AB
b) Hình 86a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì A nằm giữa O và O’
Hình 86b) Hai đường tròn tiếp xúc trong thì A nằm ngoài đoạn OO’
Quan sát Hình 39 và cho biết vị trí tương đối giữa giá của vectơ \(\overrightarrow {CD} \) với giá của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {PQ} \).
Giá của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là đường thẳng AB
Giá của vectơ \(\overrightarrow {CD} \) là đường thẳng CD.
Giá của vectơ \(\overrightarrow {PQ} \) là đường thẳng PQ.
Dễ thấy: AB // CD và CD trùng PQ.
Quan sát hình 20.6, đối chiếu với mẫu vật về cấu tạo trong của mực, nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với các vị trí trên hình vẽ.
1. áo
2. mang
3. khuy cài áo
4. tua dài
5. miệng
6. tua ngắn
7. phễu phụt nước
8. hậu môn
9. tuyến sinh dục