Trình bày mối tương quan giữa các hormone thực vật và cho ví dụ minh họa.
Câu 18. Trình bày đặc điểm mối quan hệ khác loài giữa các sinh vật? Cho ví dụ minh họa?
Tham khảo:
Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch.
Quan hệ hỗ trợ:
a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
- Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu
- Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người...
b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.
Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú.
Quan hệ đối địch:
a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.
Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...
- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...
b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.
Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ…
c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ.
Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.
d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn…
Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.
e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác.
Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.
cộng sinh | là quan hệ bắt buộc giữa 2 loài, 2 bên đều có lợi | nấm và vk lam |
hội sinh | là quan hệ giữa 2 loài, trong đố 1 bên có lợi, 1 bên k có lợi cũng k có hại | địa y và cây |
hợp tác | quan hệ giữa 2 loài, cả 2 bên đều có lợi, nhưng chỉ trong thời gian ngắn, không nhất thiết phải sống cùng nhau | quạ và trâu |
cạnh tranh | cạnh tranh nơi ở, thức ăn, ánh sáng,...giữa các loài sinh vật | châu chấu và dế |
kí sinh, nửa kí sinh | loài kí sinh sống trg mtr cơ thể của vật chủ, lấy thức ăn, chất đ của vật chủ làm thức ăn | sán lá gan với bò |
sinh vật ăn sinh vật | loài này dùng loài kia làm thức ăn | hổ với nai |
ức chế cảm nhiễm | một loài chứa các chất vô tình kìm hãm sự phát triển của loài khác | tảo và các loài cá |
Trình bày đặc điểm các mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật. Lấy ví dụ minh họa.
Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch. Quan hệ hỗ trợ: a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi. - Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu - Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người... b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên. Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú. Quan hệ đối địch: a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn. Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà... - Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây... b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ. Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ… c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ. Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục. d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn… Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại. e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác. Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.
Ví dụ nào sau đây minh họa cho mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
A. Bồ nông đi kiếm ăn theo đàn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
B. Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
C. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn các cây sống riêng rẽ.
D. Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
Đáp án D
- A, B, C sai vì đây là những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể.
- D chọn vì “Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn” là ví dụ minh họa mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.
Nêu đc mối quan hệ giữa TB,mô,cơ quan,hệ cơ quan và cơ thể. Lấyđc ví dụ minh họa trong thực tế
\(\text{Hãy nêu mối quan hệ giữa động vật và thực vật}.\)
\(\text{Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa thực vật và các loài động vật.}\)
-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển - Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2) - Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)
VD : Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...
mối quan hệ: thực vật cung cấp khí ô-xi,nơi ở , nơi sinh sản, thức ăn cho đ.vật
VD:hươu ăn lá cây,chim làm tổ trên cây,sóc ở trên cây,trâu ăn cỏ
Hãy trình bày các căn cứ phân loại vật nuôi và cho ví dụ minh họa.
Những căn cứ để phân loại vật nuôi:
- Căn cứ vào nguồn gốc
- Căn cứ vào đặc tính sinh vật học
- Căn cứ mục đích sử dụng
Hãy xác định tên mối quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau và chỉ ra sự khác biệt giữa các mối quan hệ đó. ( sự khác biệt giữa hội sinh và cộng sinh( trình bày thế nào là cộng sinh, thế nào là hội sinh) 1. Trùng roi sống trong ruột mối. 2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua. 3. Tảo và nấm tạo thành địa y. 4. Địa y bám trên cành cây. Giúp em gấp với ạ. Đề cương để ngày mai bọn em thi
1. ký sinh
2.cộng sinh
3. cộng sinh
4. hội sinh
Dựa vào thông tin ở mục 5, hãy kể thêm một số ứng dụng của hormone thực vật trong thực tiễn. Cho ví dụ minh họa.
Tham khảo:
Một số ứng dụng của hormone thực vật trong thực tiễn:
- Sử dụng hormone auxin để hạn chế rụng hoa và quả, tăng tỉ lệ đậu quả ở nhóm cây có múi. Ví dụ: Phun α – NAA (5 – 15 ppm) làm giảm tỉ lệ rụng quả ở cây bông.
- Sử dụng Gibberellin làm tăng chiều cao của một số cây như cây lấy sợi, lấy gỗ,… Ví dụ: Phun GAs (20 – 50 ppm) giúp tăng chiều cao cây đay lên gấp 2 – 2,5 lần.
- Sử dụng Ethylene kích thích ra hoa trái vụ ở một số cây trồng. Ví dụ: Phun ethylene (0,1 – 0,25%) lên bề mặt lá thúc đẩy cây dứa ra hoa trái vụ.
Nêu mối quan hệ giữa lực – năng lượng và đời sống hằng ngày? Lấy các ví dụ minh họa?