Nguyên nhân nào dẫn đến việc di cư ở một số loài động vật? Cho ví dụ.
Cho các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau.
Các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau:
Loại tập tính | Ví dụ |
---|---|
Tập tính kiếm ăn | Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá |
Tập tính bảo vệ lãnh thổ | Tê giác đực đánh dấu lãnh thổ bằng phân và nước tiểu. |
Tập tính sinh sản | Vào mừa sinh sản, ếch đực cất tiếng kêu to vang vọng để tìm bạn tình. |
Tập tính di cư | Chim én di cư về phương nam để tránh rét |
Tập tính xã hội | Trong mỗi đàn voi đều có con đầu đàn. Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ. |
- Hãy kể tên một số động vật ngủ đông và di cư theo mùa mà em biết.
- Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa thực vật và các loài động vật.
- Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...
Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...
- Trên các đồng cỏ nhiệt đới, do thực vật hoà thảo (cỏ) rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, chim ăn xác chết...
Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...
Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-hoi-1-2-3-4-5-trang-81-82-sgk-dia-ly-6-c89a23316.html#ixzz4iiTtjQJt
Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...
Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...
Trong các nguyên nhân sau đây, có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư ở động vật?
(1) Thức ăn. (2) Hoạt động sinh sản.
(3) Hướng nước chảy. (4) Thời tiết không thuận lợi
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C
(1), (2) và (4) đúng.
Nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư ở động vật thường là điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thiếu thức ăn, chỗ ở hoặc di cư để tim nơi sinh sản
Những nguyên nhân dẫn đến việc kẹt xe? Cho ví dụ vài ba cái
Tham khảo:
Tắc đường do ý thức người dân. ...
Tắc đường do mưa lớn, triều cường. ...
Tắc đường do số lượng xe tăng nhanh. ...
-Do công trình xây dựng
-Ý thức của người dân
-Do mưa bão che khuất tầm nhìn
Nguyên nhân nào dẫn đến việc săn bắn động vật hoang dã ở Châu Phi
- Nguyên nhân dẫn đến việc săn bắn động vật hoang dã là
+ làm thú nuôi đọc lạ
+ nguyên dược liệu cho y học cổ truyền
+ nhu cầu thit rừng
+buôn bán lấy tiền
+ đồ trang sức
Nguyễn nhân dẫn đến việc săn bắt động vật hoang dã ở Châu Phi :
- Nhu cầu tiêu thụ thịt rừng
- Nguyên dược liệu cho y học cổ truyền
- Nhu cầu nuôi nhốt động vật, giam giữ, trưng bày những con thú nuôi độc lạ
- Nhu cầu làm đồ trang sức, nữ trang và các phụ kiện xa xỉ như sừng, ngà, nanh, vuốt
- Lấy lông thú hoang để sử dụng từ áo khoác cho đến trang phục truyền thống
Hãy nêu nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.
- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật cho ví dụ minh họa.
- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài.
- Hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng.
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền
Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí
VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)
Từ những ví dụ trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến? Nêu nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó.
- Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì? Nêu ví dụ.
Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng,… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Như vậy có những hình thức cạnh tranh phổ biến sau:
Hình thức cạnh tranh | Nguyên nhân | Hiệu quả |
---|---|---|
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ánh sáng | Mật độ cá thể lớn, môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho mỗi cá thể. | Điều chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định. |
Tranh giành bạn tình | Các con đực tranh giảnh bạn tình để sinh sản | Chọn được cá thể mang gen quy định tính trạng tốt để truyền cho đời sau. |
Ăn thịt đồng loại (cá thể lớn ăn cá thể bé) | Thiếu thức ăn | Giúp các cá thể lớn có thể vượt qua được giai đoạn thiếu thức ăn, không tốn thức ăn ăn cho các cá thể chưa tới tuổi sinh sản. |
- Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn. Nêu ví dụ:
+ Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật: Do các cây mọc gần nhau nên thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng,…khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh giành nhau ánh sáng, nước và muối khoáng, những cây có khả năng vươn lên cao và hệ rễ phát triển mạnh, lấy được nhiều ánh sáng, nước, muối khoáng,…sẽ tồn tại và chiếm cứ phần trên cao của tán rừng. Ngược lại hàng loạt cây sống dưới tán cây khác do thiếu ánh sáng và chất dinh dưỡng sẽ sớm bị chết. Mật độ cây còn lại được điểu chỉnh ở mức độ phù hợp.
+ Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn: Do sự cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, con đực tranh giảnh con cái hoặc do tập tính của từng loài chỉ tồn tại với 1 số lượng cá thể vừa phải trong đàn. Hiệu quả của việc phát tán cá thể làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm. Ví dụ: hiện tượng tách khỏi đàn của hổ, sư tử,…
1 . Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật . Cho ví dụ
2 . Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật . Cho ví dụ
3 . Lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng
4 . Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh vật . Cho ví dụ
5 . Vận dụng kiến thức phản ứng , phản xạ ở động vật trong việc hình thành thói quen tốt hằng ngày
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là :
* Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
* Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
* Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
* Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
Câu 1: Hãy viết bài tuyên truyền miêu tả nguyên nhân gây bệnh, biểu hiện, tác hại và cách phòng chống bệnh giun, sán kí sinh ở người
Câu 2: Trình bày một số hoạt động của con người ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của các loài sinh vật
Câu 3: Hãy phân tích hành động đốt rừng có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của các loài sinh vật? Lấy ví dụ về các khu bảo tồn, vườn quốc gia của chúng ta
Haha, mai thi rồi ông giáo ạ mà vẫn chx có ai trả lời. KHỔ THÂN...HAHA