Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 19:46

Tham khảo!

- Xung quanh con người có rất nhiều tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm,… nhưng xác suất mắc bệnh ở người lại nhỏ bởi vì cơ thể có hệ miễn dịch để chống lại các tác nhân gây bệnh từ môi trường ngoài xâm nhập vào cơ thể.

Minh Thuy Bui
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2022 lúc 10:49

- Trong không khí có rất nhiều vi khuẩn nhưng chúng ta lại không bị bệnh bởi chúng là do da người là một bề mặt ngăn cách chống lại vi khuẩn khi lành lặn, và ở mũi khi hít thở các vi khuẩn luôn bị cản lại bởi lông mũi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2017 lúc 18:06

Đáp án: B

Nguyễn Trần Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 18:40

- Kháng nguyên: là chất lạ khi vào cơ thể có khả năng kích thích cơ thể tổng hợp chất đáp ứng miễn dịch (tức là hình thành kháng thể). Kháng nguyên có thể là chất lạ như protein lạ, chất độc thực vật, chất độc động vật (nọc rắn, nọc ong), các loại enzim, các chất có trọng lượng phân tử lớn hơn 10000 Dal, các cơ quan tử của tế bào.

- Kháng thể: Là các globulin trong máu người và động vật có khả năng liên kết đặc hiệu với kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó. Mỗi loại tế bào limpho chỉ sản xuất ra một loại kháng thể.

- Vì cơ thể có hệ miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu. Chỉ khi nào hệ thống miễn dịch này bị suy giảm lúc đó cơ thể mới mắc bệnh

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 18:50

- Kháng nguyên là một yếu tố lạ mà khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây nên sự phản ứng để chống lại - những phản ứng đó được gọi là "sự đáp ứng miễn dịch" để tự bảo vệ. Ví dụ như Vi khuẩn gây bệnh, Virus gây bệnh, Độc tố của Vi khuẩn hoặc Vi nấm ...là những kháng nguyên đồng thời là mầm bệnh 
- Kháng thể là một yếu tố dịch thể được hình thành trong máu người sau khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên, có tác dụng chống lại kháng nguyên, làm mất khả năng gây bệnh của chúng - do vậy cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng mạnh thì khả năng miễn dịch chóng lại các bệnh nhiễm khuẩn càng cao . Tiêm Vac xin chính là biện pháp chủ động đưa Kháng nguyên (đã xử lý để không còn khả năng gây bệnh nhưng vẫn còn khả năng kích thích miễn dịch) vào cơ thể để giúp cơ thể tạo ra kháng thể phòng vệ , ngăn chặn sự gây nhiễm của VI khuẩn và Virus

Xung quanh và trên cơ thể chúng ta có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh mà chúng ta không bị mắc bệnh:

- Do cơ thể có cơ chế bảo vệ cơ thể đa lớp, giúp cơ thể ngăn ngừa được hầu hết các kháng nguyên gây hại thông thường. 
- Khi một kháng nguyên vào được trong cơ thể, các bạch cầu và đại thực bào sẽ nuốt trửng chúng. 
Kháng nguyên nào thoát được cửa ải thứ nhất này sẽ bị các tế bào tiết kháng thể chữ Y vô hiệu hóa các kháng nguyên. 
- Kháng nguyên nào lại tiếp tục thoát ra, gây đầu độc một tế bào nào đó, lúc đó tế bào lympho T sẽ truyền protein đặc hiệu, gây tiêu diệt tế bào nhiễm bệnh. 

Do hệ thống phòng thủ lợi hại thế, nên hầu như không có giặc kháng nguyên nào xâm nhập và gây hại được cho cơ thể.

tiểu thư họ nguyễn
4 tháng 6 2016 lúc 19:12

Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus. Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một epitope kháng nguyên duy nhất.

Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt  sản xuất kháng thể. Thông thường kháng nguyên là một protein hay một polysaccharide, nhưng nó cũng có thể  bất cứ loại phân tử nào, mang các phân tử hapten nhỏ và gắn với một protein chuyên chở. Vì cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dich. 
- Miễn dịch ko đặc hiêu: da, nước mắt, nước bọt, nhung mao, chất nhầy, bạch cầu, ... 
- Miễn dịch đặc hiệu: gòm MD thể dịch (tạo kháng thể chống kháng nguyên tương ứng) và MD tế bào (nhờ TB T độc diệt các mầm bệnh) 
 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2017 lúc 18:14

Đáp án C

- Bên phía người vợ:

+ Cậu của người vợ có kiểu gen aa.

+ Ông bà ngoại của người vợ đều có kiểu gen Aa.

+ Mẹ của người vợ có kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.

+ Bố của người vợ có kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.

+ Người vợ có kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.

- Bên phía người chồng:

+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.

+ Chị của người chồng kiểu gen aa.

+ Bố của người chồng có kiểu gen Aa.

+ Người chồng có kiểu gen Aa.

- Người con gái của người chồng 13/29AA:16/29Aa.

(1) đúng.

(2) đúng. 5/8AA:3/8Aa  ×  Aa → 13/32AA:16/32Aa:3/32aa

→ XS cặp vợ chồng trên sinh đứa con thứ 2 không bị bệnh = 1/2A- = 29/64.

(3) sai: 13/29AA:16/29Aa   ×   Aa → XS sinh một người con trai không bị bệnh = 1/2A- = 1/2(1-aa) = 1/2(1- 8/29 × 1/2) = 25/58.

(4) đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2018 lúc 9:23

Đáp án C

- Bên phía người vợ:

+ Cậu của người vợ có kiểu gen aa.

+ Ông bà ngoại của người vợ đều có kiểu gen Aa.

+ Mẹ của người vợ có kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.

+ Bố của người vợ có kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.

+ Người vợ có kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.

- Bên phía người chồng:

+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.

+ Chị của người chồng kiểu gen aa.

+ Bố của người chồng có kiểu gen Aa.

+ Người chồng có kiểu gen Aa.

- Người con gái của người chồng 13/29AA:16/29Aa.

(1) đúng.

(2) đúng. 5/8AA:3/8Aa  ×  Aa → 13/32AA:16/32Aa:3/32aa

→ XS cặp vợ chồng trên sinh đứa con thứ 2 không bị bệnh = 1/2A- = 29/64.

(3) sai: 13/29AA:16/29Aa   ×   Aa → XS sinh một người con trai không bị bệnh = 1/2A- = 1/2(1-aa) = 1/2(1- 8/29 × 1/2) = 25/58.

(4) đúng.

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
manh dang
Xem chi tiết
Duyên
31 tháng 10 2019 lúc 21:04

Vì sau khi bị nhiễm quai bị trong cơ thể đó sẽ tồn tại các kháng thể trung hòa. Các kháng thể này được duy trì ở nồng độ thấp nhưng có tác dụng bảo vệ, có khả năng miễn dịch suốt đời. Do đó, những người đã từng mắc bệnh quai bị, sau này có thể yên tâm là sẽ không bị lại lần nữa.

Còn cúm thì có rất nhiều chủng loại virus nên ta không thể các loại virus xuất hiện tiếp theo

Khách vãng lai đã xóa
Bạn
Xem chi tiết