Hãy so sánh hoạt động của tim mạch khi lao động và lúc nghỉ ngơi. Giải thích.
Bảng dưới đây thể hiện một số thay đổi của cơ thể một người khỏe mạnh, bình thường khi hoạt động mạnh so với khi nghỉ ngơi. Hãy giải thích những thay đổi đó.
- Nhịp tim khi hoạt động mạnh cao hơn khi nghỉ ngơi vì: Khi hoạt động mạnh, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng lên để đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho cơ xương hoạt động liên tục, dẫn đến hàm lượng $O_2$ trong máu giảm (do hô hấp tế bào tiêu hao $O_2$), hàm lượng $CO_2$ trong máu tăng (do hô hấp tế bào thải ra $CO_2$), pH máu giảm. Điều này sẽ tác động lên thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim đảm bảo cho sự vận chuyển khí kịp thời.
- Nhịp hô hấp khi hoạt động mạnh cao hơn khi nghỉ ngơi vì: Để đáp ứng nhu cầu năng lượng khi hoạt động mạnh, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng khiến nhu cầu cung cấp $O_2$ và đào thải $CO_2$ của cơ thể tăng lên. Kết quả dẫn đến nhịp hô hấp tăng để đảm bảo sự lưu thông khí ở phổi, tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.
- Tốc độ tạo nước tiểu khi hoạt động mạnh thấp hơn khi nghỉ ngơi vì: Khi hoạt động mạnh, lượng máu tới cơ xương được tăng cường còn lượng máu tới hệ bài tiết (thận) giảm dẫn đến tốc độ lọc máu tạo nước tiểu giảm. Đồng thời, khi hoạt động mạnh, cơ thể mất nhiều nước do toát mồ hôi, do đó, để đảm bảo cân bằng áp suất thẩu thấu máu, hoạt động tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp của thận được tăng cường. Kết quả là tốc độ tạo nước tiểu sẽ giảm.
So với trạng thái thư giãn, nghỉ ngơi thì khi hoạt động thể thao có sự thay đổi như thế nào về nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ quan tiêu hóa và lượng máu đến cơ xương? Giải thích.
- So với trạng thái thư giãn, nghỉ ngơi thì khi hoạt động thể thao sẽ có nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương tăng lên còn lượng máu đến cơ quan tiêu hóa giảm.
- Khi hoạt động thể thao, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng lên để đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho cơ xương hoạt động liên tục. Khi tốc độ hô hấp tế bào tăng ở các tế bào cơ tăng, hàm lượng $O_2$ trong máu giảm (hô hấp tế bào tiêu hao $O_2$), hàm lượng $CO_2$ trong máu tăng (hô hấp tế bào thải ra $CO_2$), pH máu giảm. Điều này sẽ tác động lên thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương, đồng thời, gây co mạch máu đến cơ quan tiêu hóa làm giảm lượng máu đến cơ quan tiêu hóa để đảm bảo cung cấp đủ $O_2$ và đào thải kịp thời $CO_2$ cho các tế bào cơ xương hoạt động.
Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ
A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;
B. Lao động, học tập;
C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;
D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.
Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?
A. Sống và làm việc có kế hoạch;
B. Biết lo xa cho cuộc sống;
C. Sống và làm việc tự giác;
D. Người rất cẩn thận, chu đáo.
Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :
A.Toàn dân; C. Cơ quan có thẩm quyền;
B. Nhà nước; D. Công ty, nhà máy.
Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?
A. Thời gian
B. Tiền bạc
C. Sức khỏe
D. Ý tưởng
Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa vật thể;
B. Di sản văn hóa phi vật thể;
C. Di vật, cổ vật;
D. Bảo vật quốc gia.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?
A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;
B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;
D. Giờ nào việc đó.
Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;
B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.
Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái; B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành; D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.
giúp với các bạn
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5; B
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: D
Câu 10: D
Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ
A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;
B. Lao động, học tập;
C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;
D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.
Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?
A. Sống và làm việc có kế hoạch;
B. Biết lo xa cho cuộc sống;
C. Sống và làm việc tự giác;
D. Người rất cẩn thận, chu đáo.
Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :
A.Toàn dân; C. Cơ quan có thẩm quyền;
B. Nhà nước; D. Công ty, nhà máy.
Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?
A. Thời gian
B. Tiền bạc
C. Sức khỏe
D. Ý tưởng
Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa vật thể;
B. Di sản văn hóa phi vật thể;
C. Di vật, cổ vật;
D. Bảo vật quốc gia.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?
A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;
B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;
D. Giờ nào việc đó.
Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;
B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.
Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái; B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành; ` đất.
D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.
học tốt
Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ
A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;
B. Lao động, học tập;
C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;
D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.
Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?
A. Sống và làm việc có kế hoạch;
B. Biết lo xa cho cuộc sống;
C. Sống và làm việc tự giác;
D. Người rất cẩn thận, chu đáo.
Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :
A.Toàn dân; C. Cơ quan có thẩm quyền;
B. Nhà nước; D. Công ty, nhà máy.
Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?
A. Thời gian
B. Tiền bạc
C. Sức khỏe
D. Ý tưởng
Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa vật thể;
B. Di sản văn hóa phi vật thể;
C. Di vật, cổ vật;
D. Bảo vật quốc gia.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?
A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;
B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;
D. Giờ nào việc đó.
Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;
B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.
Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái; B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành; D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.
Chúc em học tốt
Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau :
- Lúc huyết áp tăng cao
- Lúc hoạt động lao động.
Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp :
- Lúc huyết áp tăng cao
Thụ quan áp lực bị kích thích , xuất hiện xung thần kinh dẫn truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc bộ phận đối giao cảm, theo dây li tâm (dây X hay mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp tim và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp (có thể tham khảo hình 48 – 2 trong bài).
- Hoạt động lao động
Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu. (Đúng ra là H+ được hình thành do :
H+ sẽ kích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm truyền về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tủy, truyền tới trung khu giao cảm, theo dây giao cảm đến tim, mạch máu đến cơ làm tăng nhịp tim, lực co tim và mạch máu co giãn để cung cấp O2 cần cho nhu cầu năng lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến các cơ quan bài tiết).
Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau :
- Lúc huyết áp tăng cao
- Lúc hoạt động lao động.
Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp :
- Lúc huyết áp tăng cao
Thụ quan áp lực bị kích thích , xuất hiện xung thần kinh dẫn truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc bộ phận đối giao cảm, theo dây li tâm (dây X hay mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp tim và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp (có thể tham khảo hình 48 – 2 trong bài).
- Hoạt động lao động
Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu. (Đúng ra là H+ được hình thành do :
H+ sẽ kích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm truyền về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tủy, truyền tới trung khu giao cảm, theo dây giao cảm đến tim, mạch máu đến cơ làm tăng nhịp tim, lực co tim và mạch máu co giãn để cung cấp O2 cần cho nhu cầu năng lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến các cơ quan bài tiết).
hãy thử trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau:
-lúc huyết áp tăng cao
-lúc hoạt động lao động
*Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp
-Lúc huyết áp tăng cao:Thụ quan bị kích thích, xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc hệ đối giao cảm theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp tim đồng thời co thắt mạch máu dới da và mạch ruột giúp hạ huyết áp
-Lúc hoạt động, lao động :xảy ra sự oxy hóa đường glucôzơ để tạo ra năng lượng cần thiết cho sự co cơ đồng thời sản phẩm phân hủy quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu
Hoạt động hô hấp ở người thay đổi như thế nào khi lao động nặng so với khi nghỉ ngơi
khi lao động mạnh thì nhịp hô hấp tăng
Nêu hoạt động của tim và hệ mạch trong lúc lao động chân tay?
tham khảo
iều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp :
- Lúc huyết áp tăng cao
Thụ quan áp lực bị kích thích , xuất hiện xung thần kinh dẫn truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc bộ phận đối giao cảm, theo dây li tâm (dây X hay mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp tim và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp (có thể tham khảo hình 48 – 2 trong bài).
- Hoạt động lao động
Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu. (Đúng ra là H+ được hình thành do :
Tham khảo:
Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp :
- Lúc huyết áp tăng cao
Thụ quan áp lực bị kích thích , xuất hiện xung thần kinh dẫn truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc bộ phận đối giao cảm, theo dây li tâm (dây X hay mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp tim và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp (có thể tham khảo hình 48 – 2 trong bài).
- Hoạt động lao động
Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu.
Trong số các phát biểu sau đây về hoạt động của hệ tuần hoàn:
(1). Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi.
(2). Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín.
(3). Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm.
(4). Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng