Những câu hỏi liên quan
NGUYEN BANG PHUOC
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 19:06

loading...

loading...

Bình luận (0)
Đào Thị Phương Duyên
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Ngát
20 tháng 1 2018 lúc 21:40

a) Xét tứ giác AMCN có AM // NC ( ABCD là hbh)

AM = NC (gt)

\(\Rightarrow\) AMCN là hbh (dấu hiệu nhận biết)

Xét tứ giác AMND có AM // ND ( ABCD là hình bình hành)

AM = ND (gt)

\(\Rightarrow\) AMND là hbh ( dấu hiệu nhận biết)

c) CMTT : MBCN là hbh có CM cắt BN tại K

\(\Rightarrow\) MK = KC

Hbh AMND có I là giao của AN và DM

\(\Rightarrow\) IM = ID

Xét tam giác MCD có MK = KC (cmt)

IM = ID (cmt)

\(\Rightarrow\) IK là đường trung bình của tam giác MCD ( tính chất của đường trung bình trong tam giác)

\(\Rightarrow\) IK // CD (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Ngát
20 tháng 1 2018 lúc 21:42

Xin lỗi bài vừa làm sai rùi tớ sửa lại nha!leu

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Ngát
20 tháng 1 2018 lúc 22:31

a) AMNC cm ở trên

Có AB = 8cm ; AD = 4cm

\(\Rightarrow\) AB = 2AD

Có AMND là hbh (cmt)

Mà AM = AD ( vì AB = 2AD)

\(\Rightarrow\) AMND là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết )

b) cmtt: MBND là hbh

\(\Rightarrow\) MD // BN hay MI // KN

Có AMCN là hbh

\(\Rightarrow\) AN // MC hay MK // IN

\(\Rightarrow\) DM vuông góc với AN

Xét tứ giác MINK có MI // KN

MK // IN

\(\Rightarrow\) MINK là hbh ( dấu hiệu nhận biết )

Có DM vuông góc với AN

\(\Rightarrow\) MINK là hình chữ nhật ( dấu hiệu nhận biết )

d) Để MINK là HV

\(\Rightarrow\) IM = MK

\(\Rightarrow\) 2IM = 2MK hay MD = MC

\(\Rightarrow\)​ Tam giác DMC cân tại M (1)

Có IN // MK

Mà IN vuông góc với DM

\(\Rightarrow\) MK vuông góc với DM

\(\Rightarrow\) Tam giác DMC vuông tại M (2)

(1),(2) \(\Rightarrow\) Tam giác DMC vuông cân tại M

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MDC}\) = 45\(\bigcirc\)

Mà DM là tia p/g của \(\widehat{D}\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{ADM}\) = 45\(\bigcirc\)

\(\widehat{D}=\widehat{ADM}\widehat{+MDN}\) = 45\(\bigcirc\) + 45\(\bigcirc\) = 90\(\bigcirc\)

\(\Rightarrow\) ABCD là HCN ( dấu hiệu nhận biết)

Vậy hbh có 1 góc vuông trở thành HCN thì MINK là HV

Có MN = AD = 8cm ( AMND là hình thoi )

IK = 4cm ( IK = \(\dfrac{1}{2}\) CD)

\(\Rightarrow\) SMINK = \(\dfrac{1}{2}MN.IK\) = \(\dfrac{1}{2}\).8.4 = 16 ( cm2)

Bình luận (0)
Trần Thị LAn
Xem chi tiết
Trịnh Tuấn Linh
Xem chi tiết
ngô bảo châu
Xem chi tiết
ngô bảo châu
25 tháng 2 2020 lúc 20:58

giúp mik vs mik đang cần gấp 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoài
Xem chi tiết
Trần Hoài
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 23:03

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB=CD(1)

Ta có: E là trung điểm của AB

=>\(EA=EB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: F là trung điểm của CD

=>\(FC=FD=\dfrac{CD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra EA=EB=FC=FD

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

Do đó: AEFDlà hình bình hành

Hình bình hành AEFD có \(AE=AD\left(=\dfrac{AB}{2}\right)\)

nên AEFD là hình thoi

c: Xét tứ giác EBCF có

BE//FC

BE=FC

Do đó: EBCF là hình bình hành

Hình bình hành EBCF có \(EB=BC\left(=\dfrac{AB}{2}\right)\)

nên EBCF là hình thoi

=>EC\(\perp\)BF tại trung điểm của mỗi đường

=>EC\(\perp\)BF tại K và K là trung điểm chung của EC và BF

Ta có: AEFD là hình thoi

=>AF\(\perp\)ED tại trung điểm của mỗi đường

=>AF\(\perp\)ED tại I và I là trung điểm chung của AF và ED

Ta có: AEFD là hình thoi

=>EF=AD

mà AD=DC/2

nên EF=DC/2

Xét ΔEDC có

EF là đường trung tuyến

\(EF=\dfrac{CD}{2}\)

Do đó: ΔEDC vuông tại E

Xét tứ giác EIFK có

\(\widehat{EIF}=\widehat{EKF}=\widehat{IEK}=90^0\)

=>EIFK là hình chữ nhật

d: Để EIFK là hình vuông thì FI=FK

mà \(FI=\dfrac{FA}{2};FK=\dfrac{FB}{2}\)

nên FA=FB

=>ΔFAB cân tại F

Ta có: ΔFAB cân tại F

mà FE là đường trung tuyến

nên FE\(\perp\)AB

ta có: FE\(\perp\)AB

FE//AD

Do đó: AD\(\perp\)AB

Bình luận (0)
Ann Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:48

a: Xét tứ giác BMDN có 

BM//DN

BM=DN

Do đó: BMDN là hình bình hành

Bình luận (0)