Một vật có khối lượng 5 yến và thể tích là 125dm3 .Tính khối lượng riêng của vật bằng 2 cách
câu 1: nêu dụng cụ,đơn vị , cách đo độ dài, thể tích chất lỏng , thể tích vật rắn không thấm nước và khối lương riêng
câu 2: một vật rắn không thấm nước , 1 bình chia độ vật rắn bỏ lọt bình chia độ. cách đo thể tích vật rắn .
câu 3: một vật treo trên một lò xo. hỏi vật chịu tác động của những lực nào ? khi vật đứng yên các lực tác dụng có phải là hai lực cân bằng không?
câu 4:một vật có khối lượng 8,1kg, thể tích 3dm3.
a. tính trọng lượng riêng của vật
b. tính khối lượng riêng
c. tính trọng lượng của chất làm vật
cau 5: tính khối lượng và trọng lượng của 1 khối đá, biết khối đá có thể tích 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3
câu 6: tính khối lượng của 0,3 m3 nước . biết rằng nó có khối lượng riêng 1000kg/m3
tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3, biết khối lượng riêng của săts là 7800kg/m3
b,
Câu 4/ Cho một vật có khối lượng 40kg và vật này có thể tích là 4dm3. Hãy tính khối lượng riêng của vật này?
Câu 5/ Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng của vật đó.
Câu 6/ Một vật có thể tích là V = 0,5 m3, khối lượng riêng của nó là D = 2600 kg/ m3. Tính khối lượng và trọng lượng của của vật đó?
Câu 4:
Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{40}{4.10^{-3}}=10000\) (kg/m3)
Câu 5:
Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{180}{1,2}=150\) (kg/m3)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.180=1800\) (N)
Câu 6:
Khối lượng của vật là:
\(m=V.D=0,5.2600=1300\) (kg)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.1300=13000\) (N)
Bài 1 : Một cân Rôbecvan thăng bằng khi :
- Lần 1 : đĩa bên trái có 3 gói bánh giống nhau , đĩa bên phải cò 3 quả 100g , 1 quả 50g và 2 quả 20g
- Lần 2 : đĩa bên trái có 5 gói bánh giống nhau như ở lần cạn 1 , đĩa bên phải có 2 gói kẹo giống nhau .
a) Xác định khối lượng mỗi gói bánh , khối lượng mỗi gói kẹo
b) Tính khối lượng 2 gói bánh và 3 gói kẹo
Bài 2 : Cho một vật có khối lượng 40kg và vật này có thể tích là 4dm³ . Hãy tính khối lượng riêng của vật này ?
Bài 3 : Một vật có khối lượng 180kg và thể tích 1,2m³ . Tính khối lượng riêng và trọng lượng của vật đó
Bài 4 : Một khối đá có thể tích là V= 0,5m³ , khối lượng riêng của đá là D = 2600kg/m³ . Tính khối lượng và trọng lượng của khối đá đó
Giúp mình nha mình cảm ơn
V=0,02m3
D=2700kg/m khối
m=......kg?
D=....N/m khối?
Khối lượng của vật đặc bằng nhôm là:
D=m:V=>m=DxV=2700x0,02=54(kg)
Trọng lượng riêng của vật đặc bằng nhôm là:
d=10xD=2700x10=27000(N/m3)
Nên khối luong75 cuả vật đặc bằng nhôm:54 kg
Trọng lượng riêng của vật đặc bằng nhôm:27000 N/m3
Câu 1. Một vật bằng nhôm có thể tích 2dm3, có khối lượng riêng là 2700kg/m3. Tính:
a) Khối lượng của vật?
b) Trọng lượng của vật?
c) Trọng lượng riêng của vật?
Câu 2. Một quả cầu đặc làm bằng sắt có thể tích 50cm3, biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
a) Nêu ý nghĩa khối lượng riêng của sắt?
b) Tính khối lượng và trọng lượng của quả cầu sắt nói trên?
c) Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cũng là sắt, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối lượng 156g. Tính thể tích phần rỗng
trợ giúp
Một vật có thể tích 4dm3 và có khối lượng là 10400g. Tính khối lượng riêng của vật. Vật làm bằng gì
Đổi 4 dm3 = 0,004 m3
10400g = 10,4 kg
Ta có \(D=\frac{m}{V}=\frac{10400}{0,004}=2600\)kg/m3
=> Vật làm bằng đá
1/ Người ta nói sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m khối. Điều đó có ý nghĩa gì ?
2/Tính khối lượng của một vật bằng nhôm có thể tích 50dm khối. Biết khối lượng riêng của sắt là 2700kg/m khối.
3/Người ta nói chì có khối lượng riêng là 11300kg/m khối. Điều đó có ý nghĩa gì?
4/Tính khối lượng của một vật bằng sắt có thể tích 10dm khối. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m khối.
cho tớ hỏi:
Vật A có khối lượng 130kg và có thể tích 0,02 mét khối
a) Hãy tính khối lượng riêng vật A
b) Vật B có khối lượng gấp đôi thể tích vật A nhưng khối lượng riêng vật B chỉ bằng một phần hai khối lượng riêng vật A. tính khối lượng riêng vật B?
Bài làm :
a) Khối lượng riêng vật A :
\(D_A=\frac{m_A}{V_A}=\frac{130}{0,02}=6500\left(kg\text{/}m^3\right)\)
b) Đề bài : Vật B có thể tích gấp đôi thể tích vật A nhưng khối lượng riêng vật B chỉ bằng một phần hai khối lượng riêng vật A. tính khối lượng vật B ?
Khối lượng vật B là :
\(m_B=D_B.V_B=\frac{1}{2}D_A.2V_A=\frac{1}{2}.6500.2.0,02=130\left(kg\right)\)
1 .một vật có khối lượng 67,6 kg thì trọng lượng bằng bao nhiêu?
2 .khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 thì trọng lượng của xăng là bao nhiêu
3.một vật đặt ở mặt đất có khối lượng là 678 kg và thể tích là 0,6 m3 .Tính khối lượng riêng của chất làm vật này
4.một thùng dầu ăn khối lượng là 320kg có thể tích là 0,4 m3.
a.tính trọng lượng của dầu ăn
b.tính trọng lượng riêng của dầu ăn
c.tính khối lượng riêng của dầu ăn
5.a .một khối sắt có thể tích là 3,5m3 tính khối lượng của khối sắt đó biết biết khối lượng của sắt là 7800kg/m3
b nếu khối sắt đó có khối lượng 15600 kg tính thể tích của khối sắt
6 một vật có khối lượng 2 tạ kg bị rơi xuống mương
a.tính trọng lượng của vật
b.để kéo trực tiếp vật lên người ta dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu
c.biết lực kéo của một người trung bình là 400 N hỏi cần ít nhất bao nhiêu người mới có thể kéo vật lên được
7.kể tên các loại máy cơ đơn giản và mỗi loại máy có lấy ứng dụng trong thực tế
1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .