2/ Cho biết A=2^n+1+2^n+3+3^n+3^n+2
1) Ta có: \(2⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)
2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)
mà \(n-3⋮n-3\)
nên \(5⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Tìm STN n biết
a)3.n+10 chia hết cho n+3
b) (n+2) chia hết cho (n+3)
c) 2.n+1 chia hết cho n-1
d) 3.n+5 chia hết cho n+2
d, D=3n+5=3(n+2) -1
để D chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 1 =>n=-1 (KTM) ;n=-3 (KTM) vậy ko có giá trị nào thỏa mãn
a, A=3n+10 = 3(n+3) +1
Để A chia hết cho (n+3) thì 1 phải chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc ước của 1 => n=-2 hoặc n=-4
Mà n là số tự nhiên nên không có giá trị nào thỏa mãn
b, B=n+2 =n+3 -1
Để B chia hết cho n+3 thì 1 phải chia hết cho n+3
(tiếp theo giải như ý a)
Tìm n biết :a, n^2+n+1 chia hết cho n+1
b, n^2 +5 chia hết cho n+1
c, 3n+26 chia hết cho n+1
d, n+3 chia hết cho 2n+1
e, n+2 chia hết cho n^2 -3
g, n^2 +3n -3 chia hết cho n-2
Để mình giúp bạn!!
\(n^2+n+1⋮n+1\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)+1⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in U\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)
\(n^2+5⋮n+1\\ \Rightarrow n^2-1+6⋮n+1\\ \Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\\ \Rightarrow6⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;6;-1;-6\right\}\\ \Rightarrow n=\left\{0;5;-2;-7\right\}\)
\(n+2⋮n^2-3\\ \Rightarrow n^2-3-1⋮n^2-3\\ \Rightarrow1⋮n^2-3\\ \)
bạn giải đc câu nào chưa
Nếu bạn giải đc rồi thì giải hộ mik đc k ? Nha bạn
Bài 1 : Chứng tỏ
a) 2 + 2^2+2^3+2^4+....+2^100 chia hết cho 15
b) 3+3^2+3^3+3^4+...+3^111 chia hết cho 13
Bài 2 : Tìm n thuộc N biết :
a) n+3 chia hết cho n-9
b) n+10 chia hết cho n+3
Bài 2:
a)Ta có : \(n+3=\left(n-9\right)+12\)
\(\Rightarrow n+3⋮n-9\Leftrightarrow12⋮n-9\) ( vì n - 9 chia hết cho n - 9 )
\(\Leftrightarrow n-9\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Mà : \(n\in N\) nên \(n-9=\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;12\)
Ta có bảng :
n - 9 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | 3 | 5 | 6 | 7 | 8 | 10 | 11 | 12 | 13 | 15 | 21 |
Vậy \(n=3;5;6;7;8;10;11;12;13;15;21\)
b) Bạn làm tương tự câu a
câu 1 : â, (n+10).(n+15) chia hết cho 2 n thuộc N
b, n^3 +11n chia hết cho 6 với n thuộc N
c, n. (n+1).(2n+1) chia hết cho 6 với n thuộc N
câu 2 :tìm x ,biết
a, 1^3+1^3+3^3+......+10^3 = (x+1)^2
b,1+3+5+.....+99=(x-2)^2
c,5^x . 5^x+1 . 5^x+2<100.....0<18 số 0> chia hết cho 2 ^18
d,(x+1)+(x+2)+.....+(x+100)=570
câu 3: biết 1^2+2^2+.....+10^2=315
tính nhanh S=10^2+200^2+......+1000^2
Chứng tỏ A chia hết cho 6
Biết A=3n+3+3n+1+2n+3+2n+2
A=3n+3+3n+1+2n+3+2n+2
=>A=3n.33+3n.31+2n.23+2n.22
=>A=3n.(33+31) +2n.(23+22)
=>A=3n.30+2n.12
=>A=3n.5.6+2n.2.6
=>A=6.(3n.5+2n.2)
Vì 6.(3n.5+2n.2) chia hết cho 6
=>A chia hết cho 6 (đpcm)
Nhớ tick cho mình nha bạn mình đang cần điểm lắm
1. Cho STN a biết a:18 dư 12. Hỏi a:9 dư mấy???
2. Cho B= 6 +m+n+12(m,n ∈ N) với đ/k nào của m,n thì B ⋮ 3, B ⋮/ ⋮
3. Cho A= 2+22+23+...+250 CTR A⋮ 3, A ⋮ 31
4. CTR abcabc ⋮ 13
5. Tìm n ∈ N sao cho:
a) n+5 ⋮ n -2
b) 2n +7⋮ n+1
c)3n ⋮ 5 - 2n
6. Biết n-1 ⋮ 15 còn 1001 ⋮n + 1. Tìm n ∈ N
Bài 1: Theo đề, ta có : a : 18 ( dư 12 ) ( a \(\in N\) )
\(\Rightarrow\) a : 2.9 ( dư 3+9 )
\(\Rightarrow\) a : 9 ( dư 3 )
Bài 2 : Theo đề, ta có : B = 6 + m + n + 12
B = ( m + n ) + ( 6 + 12 )
B = ( m + n ) + 18
Vì \(18⋮3\) nên khi ( m + n ) \(⋮\) 3 thì B \(⋮3\)
Ngược lại, khi ( m + n ) \(⋮̸\) 3 thì B \(⋮̸\) 3.
Bài 3:
Ta có : A = \(2+2^2+2^3+...+2^{49}+2^{50}\)
A = \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)
A = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{49}\left(1+2\right)\)
A = \(2.3+2^3.3+...+2^{49}.3\)
A = \(3\left(2+2^3+...+2^{49}\right)\) \(⋮\) 3
Ta có : A = \(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{49}+2^{50}\)
A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{46}+2^{47}+2^{48}+2^{49}+2^{50}\right)\)
A = \(2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{46}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
A = 2 . 62 + ... + \(2^{46}.62\)
A = 62 ( 2 +...+ \(2^{46}\) )
A = 31 . 2( \(2+...+2^{46}\) ) \(⋮\) 31
Bài 4: Ta có : \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}000+\overline{abc}\) = \(\overline{abc}\left(1000+1\right)\) = \(\overline{abc}.1001\) = \(\overline{abc}.77.13\) \(⋮13\)
Vậy : \(\overline{abcabc}⋮13\)
Để mk làm bài 5 sau nha. Bây giờ đang bận
Bài 5:
a/ Ta có: \(n+5\) \(⋮\) n - 2 ( n \(\in\) N )
\(\Rightarrow\) n - 2 +7 \(⋮\) n - 2
\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n - 2
\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7 }
\(\Rightarrow n\in\left\{3;9\right\}\)
b/ Ta có : 2n + 7 \(⋮\) n + 1 ( n \(\in\) N )
\(\Rightarrow\) 2( n + 1 ) + 5 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư (5) = { 1 ; 5 }
\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0 ; 4 }
Chúc bn hc tốt!!!
bài 1:Tìm n thuộc N biết:
a) 2n+1 chia hết cho n-3
b)n^2 + 3 chia hết cho n+1
bài 2:tìm n biết 1+3+5+7+...+(2n+1)=169
a) 2n-6+7 chia het n- 3
=> 7 chia het n-3
n-3={+1-+-7}
n={-4,2,4,10} loai -4 di
b) n^2+3 chia (n+1)
n^2+n-n-1+4 chia n+1
n+ 1={+-1,+-2,+-4}
n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di
n={013)
bài 1:Tìm n thuộc N biết:
a) 2n+1 chia hết cho n-3
b)n^2 + 3 chia hết cho n+1
bài 2:tìm n biết 1+3+5+7+...+(2n+1)=169
a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }
=> n - 3 = { 1 ; 7 }
=> n = { 4 ; 11 }
b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1
=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n = { 0 ; 1 ; 3 }
a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp
a) Ta có:
(2n + 1) chia hết cho (n - 3)
=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)
=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)
Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)
=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)
Mà Ư(7) = {1 ; 7}
nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}
=> n \(\in\){4 ; 10}
Vậy n = 4 hoặc n = 10
b) Ta có:
(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)
(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)
[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)
Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)
=> n + 1 \(\in\)Ư(2)
Mà Ư(2) = {1 ; 2}
nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}
=> n \(\in\){0 ; 1}
Vậy n = 0 hoặc n = 1