Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh thành
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 10:11

Câu 7 dạng tự luận à em?

4.C (mà phân tử gì cũng không nêu rõ)

5.D (Câu này em đặt ẩn đồng vị 79 có x, thì đồng vị 81 có 100%-x. giải và tìm)

6.B

(Câu này em đặt ẩn và cho x2= 0,96 -x1, xong giải tìm nghiệm x1)

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 10:35

Câu 7:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P_A+2P_B+N_A+N_B=191\\\left(2P_A+N_A\right)-\left(2P_B+N_B\right)=153\\N_A=10N_B\\P_A=E_A=Z_A;P_B=E_B=Z_B\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_A+N_A=172\\2P_B+N_B=19\\N_A=10N_B\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_A=172-2P_A\\N_B=19-2P_B\\172-2P_A=10.\left(19-2P_B\right)\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(Nguyên.tử.A:\\ \left\{{}\begin{matrix}N=172-2P\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=172-2P\\3P\le152\le3,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=172-2P\\43,43\le P\le50,67\end{matrix}\right.\\ Nguyên.tử.B:\\ \left\{{}\begin{matrix}N=19-2P\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=19-2P\\3P\le19\le3,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=19-2P\\5,43\le P\le6,33\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=7\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow N_B=7;N_A=10.7=70\left(2\right)\)

Ghép (2) vào (1), ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}P_A=Z_A=E_A=\dfrac{172-70}{2}=51\\P_B=Z_B=E_B=7\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_A=51+70=121\left(đ.v.C\right)\\A_B=6+7=13\left(đ.v.C\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thanh thành
Xem chi tiết
Bùi văn tài
27 tháng 9 2021 lúc 11:56

chất điểm chuyển động có phương trình sau trong đó x =mét,  t = giây Xác định tọa độ ban đầu tốc độ chuyển động chiều chuyển  động tính tọa độ và quãng đường của chất điểm tại các thời điểm t = 1s; t = 2s; t = 3s; t = 4s, Kể từ lúc bắt đầu sau đó vẽ đồ thị tọa độ thời gian cho từng phương trình: A.x = 5 + 4×t ;B.x = -5t ; C.x = -100 + 2×t ; D.x =  t - 1

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:01

Câu 8: 

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=58\\N-P=1\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\N=P=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=19+20=39\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{39}_{19}K\\ \)

Em xem đáp án nào có kí hiệu đó thì chọn

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:03

Câu 10:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=49\\P=E\\N=53,125\%.\left(P+E\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N=106,25\%P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N-1,0625P=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=17\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Z^+=16^+\\ ChọnD\)

Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Đặng Hữu Trang
16 tháng 7 2021 lúc 17:04
ext-9bosssssssssssssssss
Khách vãng lai đã xóa
Anh Quỳnh
Xem chi tiết

Xét ΔDEF có DE<DF<EF

mà \(\widehat{F};\widehat{E};\widehat{D}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh DE,DF,EF

nên \(\widehat{F}< \widehat{E}< \widehat{D}\)

loading...

Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:11

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Nguyễn Xuân Thành
11 tháng 5 2021 lúc 14:57

câu 3 chứ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Công Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn TA
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 12 2023 lúc 16:04

Bài 1

a) (-72) + 1435 + 72 + (-435)

= (-72 + 72) + (1435 - 435)

= 0 + 1000

= 1000

b) (-2)³.17.125.11

= [(-8).125].(17.11)

= -1000.187

= -187000

c) (-127) - 65 + 37 - 135 + 163

= -127 + (-65 - 135) + (37 + 163)

= -127 - 200 + 200

= -127

d) 18.11 - (-89).18 + 64.173 + (-64).73

= 18.(11 + 89) + 64.(173 - 73)

= 18.100 + 64.100

= 100.(18 + 64)

= 100.82

= 8200

e) Đặt E = (-2) + (-4) + (-6) + ... + (-408)

= -(2 + 4 + 6 + ... + 408)

= -41820

Số số hạng của E:

(408 - 2) : 2 + 1 = 204 (số)

E = -(408 + 2) . 204 : 2 = 

Kiều Vũ Linh
23 tháng 12 2023 lúc 16:14

Bài 2

a) 2³.(x + 5) - 3² = 4³ + 7

8.(x + 5) - 9 = 64 + 7

8(x + 5) - 9 = 71

8(x + 5) = 71 + 9

8(x + 5) = 80

x + 5 = 80 : 8

x + 5 = 10

x = 10 - 5

x = 5

b) 3672 : [121 - (x + 5)] = 36

121 - (x + 5) = 3672 : 36

121 - (x + 5) = 102

x + 5 = 121 - 102

x + 5 = 19

x = 19 - 5

x = 14

c) 119 - (2x - 1)² = 70

(2x - 1)² = 119 - 70

(2x - 1)² = 49

2x - 1 = 7 hoặc 2x - 1 = -7

*) 2x - 1 = 7

2x = 7 + 1

2x = 8

x = 8 : 2

x = 4

*) 2x - 1 = -7

2x = -7 + 1

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

Vậy x = -3; x = 4

d) 2ˣ⁺¹ + 2ˣ⁺³ + 2ˣ⁺⁵ = 168

2ˣ⁺¹.(1 + 2² + 2⁴) = 168

2ˣ⁺¹ .21 = 168

2ˣ⁺¹ = 168 : 21

2ˣ⁺¹ = 8

2ˣ⁺¹ = 2³

x + 1 = 3

x = 3 - 1

x = 2

Kiều Vũ Linh
23 tháng 12 2023 lúc 16:19

Bài 3

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 4000 < x < 4500)

Do khi xếp hàng 22; 24; 32 đều dư 4 em nên x - 4 ∈ BC(22; 24; 32)

Ta có:

22 = 2.11

24 = 2³.3

32 = 2⁵

⇒ BCNN(22; 24; 32) = 2⁵.3.11 = 1056

⇒ x - 4 ∈ BC(22; 24; 32) = B(1056) = {0; 1056; 2112; 3168; 4224; 5280; ...}

⇒ x ∈ {4; 1060; 2116; 3172; 4228; 5282; ...}

Mà 4000 < x < 4500

⇒ x = 4228

Vậy số học sinh cần tìm là 4228 học sinh

Darlingg🥝
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 21:05

\(F_A=P-P'=12-9=3\left(N\right)\)

\(=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{3}{10000}=3.\cdot10^{-4}m^3\)

minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 19:12

a: =-3/7-5/9+3/7=-5/9

b: \(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{16}{11}\right)=\dfrac{-5}{7}\)

c: \(=\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-16}{3}+1=\dfrac{9}{4}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{43}{12}\)